I.MỤC TIÊU :
- HS làm quen với kiểu chữ nét đều , nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của chữ
- HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: SGK, SGV
- Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét sản phẩm bài trước
2. Bi mới:
7 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án (buổi chiều) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát hình 4 trang 57 SGK để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng
- GV giới thiệu hình 5 trang 57 SGK và yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ: R, Q, D, S, B, P
* HĐ 3: Thực hành:
- HS làm bài cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ HS
* HĐ 4: Nhận xét đánh gia:
- GV nhận xét và khen ngợi những HS hăng hài phát biểu xây dựng bài
****************************************
Đạo Đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2 )
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
1 - Kiến thức : Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng : HS có những hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng .
3 - Thái độ : Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Phiếu điều tra dành cho HS
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : : Giữ gìn các công trình công cộng
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ?
- Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ?
2.Bài mới:
* HĐ 1: Báo cáo về kết quả điều tra
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Cả lớp thảo luận về các báo cáo, như :
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng của địa phương sao cho thích hợp
- GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương .
* HĐ 2: Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 SGK )
- Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
+ Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
+ Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
+ Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do .
- Thảo luận chung cả lớp
- Kết luận :
+ Các ý kiến (a) là đúng .
+ Các ý kiến (b) , (c) là sai
3. Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
- Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
********************************************************************************
Thứ ba ngày 24 tháng 02 năm 2009
Khoa Học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I- MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 94,95 SGK.
- Phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Bóng tối xuất hiện ở đâu?
2. Bài mới:
* HĐ 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của các vật
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK.
- Giúp đỡ từng nhóm
- Quan sát và trả lời câu hỏi. Thư kí ghi lại: ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung
- GV kết luận: Như mục “Bạn cần biết”
* HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật
- HS thảo luận
+ Cây không thể sống thiếu ánh sáng nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?
+ Tại sao chỉ có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồngđược chiếu sáng nhiều? Một số loài cây chỉ sống được ở những rừng rậm, trong hang động?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
- Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của một loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
****************************************
RÈN CHỮ VIẾT
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN
I-MỤC TIÊU:
Rèn chữ viết UNICEF.KIÊN GIANG
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
* HĐ 1: Rèn chữ.
- Tiếp tục rèn chữ viết chưa đúng chuẩn.
* HĐ 2: thực hành
- HS viết vào vở – GV theo dõi.
* Cũng cố – dặn dò.
********************************************************************************
Thứ tư ngày 25 tháng 02 năm 2009
Địa lí
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: HS biết thành phố Cần Thơ:
- Là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ.
- Là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học.
2.Kĩ năng:
- HS biết chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Biết vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thành phố Cần Thơ.
* Giảm: từ thành phố Cần Thơ.loại đường giao thông nào?
II - CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam.
- Bản đồ Cần Thơ.
- Tranh ảnh về Cần Thơ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh
- Chỉ trên bản đồ & mô tả vị trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí Minh?
- Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh?
- Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh?
- GV nhận xét
2.Giới thiệu:
- GV: Các em đã nghe nói đến Cần Thơ bao giờ chưa? Đây là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, đã từng được gọi là Tây Đô. Cần Thơ có đặc điểm gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
* HĐ 1: Hoạt động theo cặp
- GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ.
- HS chỉ và nói vị trí của Cần Thơ
* HĐ 2: Hoạt động nhóm
- HS tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ)
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
+ Dịch vụ, du lịch
- Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp
- HS trả lời câu hỏi mục 1: Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ?
- HS xem bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ.
- GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Ôn tập (ôn các bài từ bài 11đến bài 22
****************************************
TỐN (BS)
ÔN TẬP
I-MỤC TIÊU: Ơn tập, củng cố các kiến thức đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HS làm v4.
V5: bài tập
1) Tính:
+
+
+
1 3 1 1 1
6 8 3 6 18
2) Tìm phân số viết vào chổ chấm để cĩ:
.
1
=
+
a) 5
9
.
1
=
+
b) 2
3
.
1
=
+
c) 7
12
3) Viết số thích hợp vào ơ trống:
=
+
4 2 66
5 3
4) Hộp thứ nhất đựng 1/4kg kẹo. Hộp thứ hai đựng nhiều hơn hộp thứ nhất 1/5kg kẹo. Hỏi cả hai hộp đựng bao nhiêu kg kẹo ?
* Củng cố - Dặn dị.
********************************************************************************
Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009
TỐN (BS)
ÔN TẬP
I-MỤC TIÊU: Ơn tập, củng cố các kiến thức đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HS làm v4.
V5: bài tập
+
+
+
+
1) Tính: 1 5 ; 3 7 ; 1 1 3
4 6 20 5 12 6 4
2) Tính bằng cách thuận tiện nhất :
+
3 4 4 5
7 9 7 9
-
3) Tính:
-
-
-
1 -
2 -
9 -
5 8 2
2 5 10 6 3
4) Tìm x:
=
x
+
1 5
2 6
* Củng cố - Dặn dị.
****************************************
TIẾNG VIỆT (BS)
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU: Luyện tập các kỹ năng xác định các dạng câu kể: ai làm gì ?Ai thế nào, xác định CN, VN trong câu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Củng cố kiến thức
Bài tập.
1) Điền vào chổ trống các câu tục ngữ sau:
- Tay làm tay quai .
- Trọng thầy mới được
- Trung với nước
2) Xác định câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào?
Thứ hai vừ rồi, cơ giáo dẫn bạn gái vào lớp và nĩi. “Đây là Uyển Mi, bạn mới của lớp ta.” Các em hãy làm quen với bạn đi nào !”Chúng tơi vỗ tay đốn chào người bạn mới. Uyển Mi gật đầu chào chúng tơi.
3) Dùng câu kể Ai làm gì để giới thiệu vầ các bạn trong tổ em.
*Củng cố - dặn dị.
********************************************************************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 02 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
CỦNG CỐ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC
I-MỤC TIÊU: Củng cố các hành vi đạo đức cho học sinh qua việc các em trình bày ý kiến trước sự việc đúng sai. Xử lý tình hướng hoặc các em nêu và khơng nên làm trong việcgiữ gìn các cơng trình cơng cộng..
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Củng cố kiến thức.
- HS làm bài ở VBT.
- Thảo luận cả lớp.
Giáo viên khắc sâu hành vi đạo đức cho học sinh.
* Củng cố - Dặn dị.
***************************************
SINH HOẠT LỚP
Kiểm điểm các hoạt đợng tuần 24.
- Nhắc nhở hs thực hiện đúng nội quy trường lớp.
- Tuyên dương hs thực hiện tốt.
- Bầu chọn hs vào “Vườn hoa chăm ngoan” của trường
Phở biến hoạt đợng tuần 25.
Hết tuần 24
********************************************************************************
File đính kèm:
- Buoi chieu - Tuan 24.doc