Giáo án (buổi chiều) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 23

 I.MỤC TIÊU :

 - HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động

 - HS làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được dáng người đơn giản

 - HS quan tâm tìm hiểu hoạt động của con người

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: SGK, SGV

- Tranh ảnh về dáng người hoạt động

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Nhận xét sản phẩm bài trước

 2. Bi mới:

 * HĐ 1: Quan sát, nhận xét

 - GV giới thiệu ảnh một số tượng người, tượng dân gian để các em nhận xét:

 + Dáng người (đang làm gì?)

 + Các bộ phận: đầu, mình, chân, tay

 + Chất liệu để nặn

 

doc7 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án (buổi chiều) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ thảo luận cho các nhóm . - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác trao đổi , bổ sung - GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên HuØng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. * HĐ 2: Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 , SGK ) - Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1. - Từng cặp HS làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bổ sung - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh : Tranh 1: Sai; Tranh 2: Đúng; Tranh 3: Sai; Tranh 4: Đúng * HĐ 3: Xử lí tính huống ( Bài tập 2 , SGK ) - Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình huống . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bổ sung . - Kết luận về từng tình huống : a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này ( công an , nhân viên đương sắt ) b) Cần phân tích của biển báo giao thông , giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ . 3. Củng cố – dặn dò - Đọc ghi nhớ trong SGK - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương ( Theo mẫu bài tập 4 ) và có bổ sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng . ******************************************************************************** Thứ ba ngày 17 tháng 02 năm 2009 Khoa Học ÁNH SÁNG I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín ( có thể bằng giấy cuộn lại); tấm kính; nhựa trong; kính mờ; tấm gỗ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: - Tiếng ồn có tác hại như thế nào? - Có những biện pháp nào chống tiếng ồn? 2. Bài mới: * HĐ 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng - Cho HS thảo luận nhóm dựa vào hình 1 và 2 trang 90 SGK và kinh nghiệm bản thân - Nhận xét, bổ sung * HĐ 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng - Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”: GV hướng đèn vào một HS chưa bật đèn. Yêu cầu HS đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe. - Các nhóm làm thí nghiệm. Rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng * HĐ 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật -Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. -Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả vào bảng: Các vật cho gần nư toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - Người ta đã ứng dụng kiến thức này vào việc gì? * HĐ 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? - Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Cho HS tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK. - Em tìm những VD về điều kiện nhìn thấy của mắt. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm và đưa ra kết luận như SGK - GV kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt 3. Củng cố, dặn dò - Tại sao ta nhìn thấy một vật? - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. **************************************** RÈN CHỮ VIẾT HOA HỌC TRÒ I-MỤC TIÊU: Rèn chữ viết đoạn 1. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * HĐ 1: Rèn chữ. - Tiếp tục rèn chữ viết chưa đúng chuẩn. * HĐ 2: thực hành - HS viết vào vở – GV theo dõi. * Cũng cố – dặn dò. ******************************************************************************** Thứ tư ngày 18 tháng 02 năm 2009 Địa lí THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết thành phố Hồ Chí Minh:Là thành phố lớn nhất cả nước & là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. 2.Kĩ năng: - HS chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. - Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. 3.Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh & góp phần xây dựng thành phố ngày càng giàu đẹp, văn minh * Giảm: cho biết từ thành phố HCM .bằng loại đường giao thông nào ? II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam. - Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. - Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ : - Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?) - Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? 2. Bài mới: * HĐ 1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ Việt Nam. - HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam * HĐ 2: Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận theo gợi ý: + Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa? + Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? + Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? + Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào? + Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào? + Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp - HS chỉ vị trí & mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội? * HĐ 3: Hoạt động nhóm đôi + Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. + Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. + Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn + Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất. - GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh 3.Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được (HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh) - Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ. **************************************** TỐN (BS) ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: Ơn tập, củng cố các kiến thức đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HS làm v4. V5: bài tập 1) Trong các số : 5451, 5514, 5145, 5541. Số nào chia hết cho 5. 2) Phân số 5 bằng phân số nào dưới đây: 9 10 ; 15 15 ; 20 27 18 27 27 3) Đặt tính rồi tính: 864752 – 91846 ; 18490 : 215 ; 4) Một trường TH có 672 học sinh. Số học sinh nữ nhiều hơn số học sninh nam là 92 em. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam ? * Củng cố - Dặn dị. ******************************************************************************** Thứ năm ngày 19 tháng 02 năm 2009 TỐN (BS) ƠN TẬP I-MỤC TIÊU: Ơn tập, củng cố các kiến thức đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HS làm v4. V5: bài tập Tính: + + + 11 13 ; 1 2 4 15 15 7 7 7 2) Quy đồng mẫu số các phân số: và và 4 2 ; 4 1 5 3 35 7 Một thửa ruộng HBH cĩ chiều cao là 75m, độ dài đáy là 80m. Người ta trồng lúa ở đĩ, tính ra cứ 50m2 thu hoạch được 50kg thĩc. Hỏi đã thu hoạch đuợc ở thửa đĩ bao nhiên kg thĩc? Tạ thĩc. * Củng cố dặn dị. **************************************** TIẾNG VIỆT (BS) LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Ơn tập, củng cố các kiến thức đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Củng cố kiến thức Bài tập. 1) Điền vào chổ trống các câu tục ngữ sau: - Tốt gỗ hơn tốt - Cái nết đánh chết cái - Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nĩi tiếng dễ nghe. - Ăn cĩ nhai, .cĩ nghĩ. 2) Xác định CN, VN trong các câu sau: a) Khi nở, cánh hoa mai xịe ra mịn màng như lụa. b) Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt, mượt mà, c) Đứng ngắm cây sầu riêng, tơi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. *Củng cố - dặn dị. ******************************************************************************** Thứ sáu ngày 20 tháng 02 năm 2009 ĐẠO ĐỨC CỦNG CỐ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC I-MỤC TIÊU: Củng cố các hành vi đạo đức đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: - HS nêu các hành vi đạo đức đã học. - HS thảo luận – làm bài ở VBT. * Củng cố - Dặn dị. *************************************** SINH HOẠT LỚP Kiểm điểm các hoạt đợng tuần 23. - Nhắc nhở hs thực hiện đúng nội quy trường lớp. - Tuyên dương hs thực hiện tốt. - Bầu chọn hs vào “Vườn hoa chăm ngoan” của trường Phở biến hoạt đợng tuần 24. Hết tuần 23 ********************************************************************************

File đính kèm:

  • docBuoi chieu - Tuan 23.doc