Giáo án Buổi Chiều Lớp 3 Tuần 11 Trường tiểu học Hòa Sơn

I/ Mục tiêu:

-Viết đúng chữ hoa G (1 dòngchữ Gh)R,Đ(1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng)và câu ứng dụng: Ai về Loa Thành Thục Vương(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa G.

 Các chữ Ghềnh ráng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.

 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.

III/ Các hoạt động:

ABài cũ:

- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.

- Gv nhận xét bài cũ.

B.Bài mới.

 1.Giới thiệu bài + ghi tựa.

 2.Phát triển các hoạt động:

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Buổi Chiều Lớp 3 Tuần 11 Trường tiểu học Hòa Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, dừng lại) - GV nhận xét sửa sai * Củng cố . - Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có tín hiệu . cộ trên những đường phố cụ thể đường em thường đi qua . - đi bộ trên vỉa hè - Đi với người lớn và năm tay người lớn . - Phải chú ý quan sát trên đường đi , không mải nhìn của hàng hoặc qung cảnh trên đường . … đi sát lề đường bên phải . HS cả lớp chia lớp thành 6 nhóm , thảo luận về nội dung 5 bức tranh + Không qua đường ở giữa đoạn đường , nơi nhiều xe đi lại . + Không qua đường chéo qua ng4 tư , ngả năm . + Không qua đường ở gần xe buýt hoặc xe ô tô đang đỗ , hoạc ngay sau khi vừa xuống xe . + Không qua đường trên đường cao tốc . đường có dải phân cách . + Không qua đường ở nơi đường dốc , ở sát đầu cầu , đường có khúc quanh hoặc có vật cản che tầm nhìn của xe đang đi tới .… nhìn bên trái trước , sau đó nhìn bên phải , có thể cả đằng trước và đằng sau nếu ở gần đường giao nhau xem có nhiều xe đang đi tới không ) … có nhiều xe đi tới phía trái không ? Các xe đó có nhanh không ? tiếng còi là loại xe to là xe đã đến gần hay ở xa ? … … không có xe đến gần hoặc có đủ thời gian để qua đường trước khi xe tới . … đi theo đường thẳng vì đó là đường ngắn nhất , cùng qua đường với nhiều người , không vừa tiến vừa lùi . HS cả lớp làm phiếu HT . Sau đó đại diện các nhóm báo cáo kết quả . - Cả lớp nhận xét Hs lập thành quy tắc: Dừng lại-Quan sát- Lắng nghe-Suy nghĩ –Đi thẳng. Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2012 Tự nhiên và xã hội: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng(tiết2). I/ Mục tiêu: Biết mối quan hệ biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại. - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 42, 43.(T1). Giấy A4; bút lông (T2) * HS: Hs mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp. III/ Các hoạt động: A.Bài cũ: giới thiệu về mối quan hệ giữa gia đình Quang và gia đình Thủy - Gv 2 Hs :phân tích B. Bài mới 1.Giới thiệu bài – ghi tựa: 2. Phát triển các hoạt động. 28’ * Hoạt động 1:Gv cho Hs nhắc lại những quan hệ họ nội và họ ngoại của em, cho Hs dùng ảnh gia đình để giới thiệu - Để đại gia đình luôn vui vẻ, hạnh phúc thì mọi người trong gia đình phải như thế nào? - Hãy nói về con trai, con gái, con dâu, con rể cháu nội, cháu ngoại của ông bà nội nhà em. - Mọi người trong gia đình em sống với nhau như thế nào? * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Các bước tiến hành. Bước 1 : Hướng dẫn. - Gv vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình . Bước 2: Làm việc cá nhân. - Gv mời từng Hs vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số học sinh giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. - Sau đó Gv hỏi: Nghĩa vụ của em đối với cha mẹ, ông bà, anh chị em, họ hàng trong gia đình? - Gv nhận xét, chốt laiï về tình cảm của những người trong họ hàng. ** Liên hệ thêm: Nêu cách xưng hô và mối quan hệ cuả các thành viên với nhau trong quan hệ họ hàng. - Nêu VD cụ thể. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Xếp hình gia đình” và liên hệ bản thân. - Gv phổ biến luật chơi. - Gv tổ chức chơi mẫu cho Hs. - Gv phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm. - Các nhóm thi xếp hình với nhau. - Gv nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, nhanh. - Hs làm bài tập. - Hs trình bày bài làm của mình theo ảnh chụp. Hs cả lớp bổ sung thêm. HS liên hệ tình cảm gia đình mình. - Hs quan sát. Hs tự vẽ sơ đồ về quan hệ họ hàng của gia đình mình. - Một số Hs lên giới thiệu cho các bạn nghe về sơ đồ mình. - Hs trả lời. - Hs khác nhận xét. Hs lắng nghe. Hs chơi mẫu. Hs nhận nội dung chơi. Hs các nhóm thi đua xếp hình. Hs các nhóm nhận xét 3. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Phòng cháy khi ở nhà. Nhận xét bài học. Toán Ôn tập I.Mục tiêu:Giúp Hs biết giải bài toán có hai phép tính trong đó phép tính thứ nhất liên quan đến phép nhân hoặc phép chia. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A. Bài cũ:Gv cho 2Hs lên bảng chữa bài tiết trước. B. Bài mới: 1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hướng dẫn Hs làm bài tập. Phần 1: cho Hs làm bài ở vở luyện tập toán Phần 2: Làm bài tập vào vở. Bài tập 1: Một cửa hàng bán gạo , buổi sáng bán được 64 kg gạo, buổi chiều cửa hàng bán được số gạo gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả ngày hôm đó cửa hàng bán dược bao nhiêu kg gạo? Cho Hs phân tích và tóm tắt bài toán Giải bài toán bằng hai phép tính. Gv nhận xét chốt kết quả đúng. Bài toán 2:Mẹ đem 84 quả cam ra chợ bán, mẹ đã bán được số cam đó. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả cam? Gv chấm bài và chốt kết quả đúng. Bài toán 3: Một cuộn vải dài 254 m, lần thứ nhất bán đi 83 m, lần thứ hai bán tiếp 75 m. Hỏi cuộn vải còn lại bao nhiêu mét vải? Gv cho Hs tóm tắt và giải bài toán vào vở. Gv chấm bài nhận xét chốt KQ đúng. Đối với HSKG: Gv cho các em trình bày them các cách giải khác. 3. Củng cố dặn dò:Gv yêu cầu Hs về nhà xem lại bài và luyện tập thêm. 2 Hs lên bảng làm bài. Hs lắng nghe. Hs làm thứ tự từng bài đổi vở để kiểm tra kết quả. Hs đọc bài toán, Hỏi đáp nhóm đôi để phân tích bài toán. Tóm tắt bài toán. Hs xác định phép tính một thuộc dạng toán nào? Phép tính hai thuộc dạng toán nào? Hs giải bài toán vào vở Hs đọc đề phân tích Bước 1: Tìm một phần mấy của một số. Bước 2: Tìm số cam còn lại. Hs tóm tắt và giải vào vở. Hs đọc và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Giải bài toán vào vở Hs chữa bài Luyện viết: Bài11: Ôn chữ hoa H I .Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố viết chữ hoa H đã học. -Viết đúng các từ ứng dụng Hà Nội , Hồ Chí Minh bằng chữ cỡ nhỏ -Viết đúng các câu tục ngữ: (Hoa thơm………kính yêu mọi bề) bằng chữ cỡ nhỏ. .II Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A Bài cũ: Gv kiểm tra phần viết ở nhà của Hs. B .Bài mới: 1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hướng dẫn Hs luyện viết. a. Luyện viết chữ hoa:H, Cho Hs quan sát vở luyện viết chữ đẹp. Nêu các chữ hoa có trong bài? GV cho Hs quan sát chữ mẫu và nhận xét các nét. Cho Hs luyện viết các chữ hoa vào bảng con Gv nhận xét bổ sung. b. Luyện viết từ ứng dụng: Cho Hs đọc từ ứng dụng: Hà Nội, Hồ Chí Minh Hà Nội là tên thủ đô của nước ta, đến nay đã tròn một nghìn năm Hồ Chí Minh là thành phố mang tên Báclà thành phố Sài Gòn xưa kia. Gv nêu cách viết và cho Hs viết trên bảng lớp c, Luyện viết câu ứng dụng Cho Hs đọc câu ca dao: Hoa thơm ai chẳng nâng niu Người khôn ai chẳng kính yêu mọi bề 3. Luyện viết vào vở Gv nêu yêu cầu viết. Gv quan sát nhắc nhở Hs viết đúng viết đẹp. Chấm bài và nhận xét: C. Củng cố dặn dò: nhắc Hs về nhà luyện viết bài. Hs đổi vở để kiểm tra cho nhau. Hs quan sát và nêu các chữ hoa có trong bài: H, N, C, M,S Hs quan sát và nêu các nét. Hs viết lần lượt các chữ vào bảng con Các chữ: H, N, M, C, S Hs đọc từ Hà Nội, Hồ Chí Minh. Hs tìm hiểu các địa danh đó trên bản đồ. 2Hs viết 2 từ ở bảng lớp. Hs đọc và hiểu nghĩa câu ca dao Nêu cách viết một số từ trong câu. Hs viết bài. Tiếng Việt: Ôn tập luyện từ và câu. I.Mục tiêu: -Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm quê hương. -Tiếp tục ôn luyện mẫu câu : Ai – làm gì? II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: cho Hs chữa bài ở VBT. B. Bài mới. 1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1.Khoanh vào chữ cái trước những từ gợi cho em nhớ về quê hương, nơi cha ông ta đã sôùng nhiều năm: A. Con đo;ø B. Bến nước; C. lũy tre; D. Lễ hội; E. Rạp hát; G. Mái đình; H. Dòng sông; I.Hội chợ; K.Giếâng nước Gv bổ sung và chốt kết quả đúng. Bài tập 2:Khoanh vào trước những từ có thể đặt trước từ quê hương: A. Yêu mến; B. Gắn bo;ù C.Nhơ;ù D. Hoàn thành; E.Thăm; G. Làm việc; H. Cải tạo; I. Xây dựng; K. Quyến rũ. Gv nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài tập 3: Tìm và viết lại 3-4 thành ngữ nói về quê hương.(HSKG tìm đủ 4 thành ngữ tục ngữ) Gv nhận xét bổ sung. Bài tập 4:Gạch dưới câu đước viết theo mẫu Ai- Làm gì? Thanh đến bên bể nước múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi . Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảng mây trời thấp thoáng xanh. Căn nhà thửa vườn của ba ønhư một nơi mát mẻ hiền lành. Gv chữa bài nhận xét. 3: Củng cố dặn dò. Gv nhắc Hs về nhà xem lại bài. 2 Hs lên bảng chữa bài. Hs lắng nghe Hs đọc và khoanh vào những từ nói về cảnh vật quê hương. 2 Hs lên bảng thi khoanh nhanh. Hs nhận xét Hs đọc đề bài Lần lượt ghép các từ trên vào trướ từ quê hương nếu hợp ý nghĩa thì khoanh vào. Hs dựa vốn hiểu biết thực tế để tìm các thành ngữ tục ngữ. Hs đọc bài và làm bài vào vở. Hs lên bảng chữa bài. Hs chữa bài vào vở.

File đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu tuan 11.doc
Giáo án liên quan