Giáo án buổi 2 các môn lớp 2 Tuần 26

Bài 1 :

- Gọi HS đọc đầu bài

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- Cho HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

 

Bài 2 :

- Cho HS đầu bài

- Cho HS làm bài.

- Chữa bài. Nhận xét.

 

Bài 3:

- Gọi HS đọc đầu bài

- Cho HS làm bài.

- Chấm. Chữa bài, nhận xét.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2241 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi 2 các môn lớp 2 Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết bài - HS đổi vở kiểm tra - 2 HS nêu đầu bài + Tìm 6 từ có âm r, d, gi. - HS làm bài TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS viết được đoạn văn kể về 1 con vật trong chủ đề muông thú dài từ 5 đến 7 câu. - Rèn kĩ năng dùng từ và đặt câu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Đồ dùng sách vở của HS. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Em hãy viết một đoạn văn kể về 1 con vật trong chủ đề muông thú dài từ 5 đến 7 câu. a) Con vật trong chủ đề muông thú là con vật gì ? Em được biết nó khi nào ? b) Con vật đó là loài thú dữ nguy hiểm hay không nguy hiểm ? c) Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật ? d) Em sẽ làm gì để bảo vệ loài vật đó? - GV viết bài lên bảng gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm - Cho HS làm bài Bài 2: (viết) - Gọi HS đọc bài - Hướng dẫn HS làm miệng thành đoạn văn. - Cho HS viết bài - Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài - 2 HS nêu - HS trả lời các câu hỏi. - Gọi HS đọc. - HS làm bài - 2 HS đọc bài viết. Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014 TOÁN TÌM SỐ BỊ CHIA (VỞ LUYỆN) I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Nhớ và học thuộc các bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5. - Biết cách tìm số bị chia trong phép chia. - Rèn kĩ năng trình bày. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Tiết toán trước học bài gì ? - Muốn tìm số bị chia chưa biết em làm thế nào ? 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc đầu bài - Bài toán yêu cầu làm gì? - Cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2 : Tìm x - Cho HS đầu bài - Cho HS làm bài. - Chữa bài. Nhận xét. Bài 3 : - Gọi HS đọc đầu bài - Cho HS làm bài. - Chấm. Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Khi làm các bài toán này em cần chú ý điều gì? - 2 HS nêu. - HS làm bài. Số bị chia 15 12 12 20 Số chia 3 4 4 5 Thương 5 3 3 4 - 1HS chữa bài - 1 HS đọc - HS làm bài. x : 4 = 3 x : 4 = 4 x : 3 = 2 x : 5 = 5 - HS làm bài. 1 tuần : 5 ngày 4 tuần : ? ngày Bài giải Số ngày 4 tuần mẹ đi làm là 5 x 4 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày TẬP ĐỌC CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: khách sạn, tin đồn, quả quyết. - Hiểu được tính hài hước của truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh vẽ minh hoạ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài : “Sông Hương” và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã học. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi bảng b . Luyện đọc * GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài và chú ý các từ ngữ: du lịch, quả quyết, làm gì có. - HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc - GV giải nghĩa thêm từ : quả quyết, khiếp đảm, kinh hãi, kinh sợ, sợ hết hồn. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm (đọc cá nhân) 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS lần lượt đọc từng câu hỏi rồi suy nghĩ trả lời từng câu hỏi 4. Luyện đọc lại: - 3 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai thi đọc truyện - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn 5. Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện này có điều gì khiến em buồn cười? - GV yêu cầu HS về nhà kể lại truyện khôi hài trên cho người thân nghe GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. - Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thông. Biết tên các loại xe thường thấy. - Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm - Không đi bộ dưới lòng đường. Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi. II. Nội dung an toàn giao thụng: - Phương tiện giao thông đường bộ gồm : + Phương tiện giao thông thô sơ: Không có động cơ như xe đạp, xích lô, xe bò… + Phương tiện giao thông cơ giới: Ô tô, máy kéo, mô tô 2, 3 bánh, xe gắn máy. * Điều luật có liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB) III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to 2. Học sinh: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ. IV. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hàng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đường - Học sinh tự nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp… Giáo viên: Đó là các phương tiện giao thông đường bộ - Vài em nhắc lại Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ô tô nhanh hơn. Phương tiện giao thông giúp người ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giáo viên ghi tên bài. Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện giao thông a. Mục tiêu : Giỳp học sinh nhận biết một số loại phương tiện giao thông đường bộ. Học sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới b. Cách tiến hành: - Giáo viên treo hình 1+ hình 2 lên bảng - Phân biệt 2 loại phương tiện giao thông đường bộ ở 2 tranh. - Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng… - Học sinh quan sát hình 1, 2 - Hỡnh 1 : Xe cơ giới - Hỡnh 2 : Xe thô sơ - Xe cơ giới : Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn - Xe thô sơ : Ngược lại c. Kết luận : Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy… Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm Giáo viên: Có một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường đường cho loại xe đó. Hoạt động 3: Trò chơi a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2 b. Cách tiến hành - Chia lớp thành 4 nhóm - Nếu em đi về quê em đi bằng phương tiện giao thông nào ? - Vì sao? - Có được chơi đùa ở lòng đường không ? vì sao ? - Các nhóm thảo luận trong 3 phút ghi tên phương tiện giao thông đường bộ đó vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh chọn phương tiện c. Kết luận : Lũng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp… đi lại. Các em không chạy nhảy, đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn. Hoạt động 4 : Quan sát tranh a. Mục tiêu: Nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường có nhiều phương tiện giao thông đang đi lại. b. Cách tiến hành - Treo tranh 3, 4 - Trong tranh có loại xe nào đang đi trên đường ? - Khi đi qua đường cần chú ý loại phương tiện giao thông nào ? - Cần lưu ý gì khi tránh ô tô, xe máy ? - Học sinh quan sát tranh - ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô, xe bò kéo c. Kết luận : Khi đi qua đường phải chú ý quan sát ô tô, xe máy và tránh từ xa để đảm bảo an toàn. - Vài em nhắc lại kết luận. 2 em đọc ghi nhớ. V. Củng cố: Kể tên các loại phương tiện giao thông Chơi trò chơi : Ghi tên vào đúng cột Cử 2 đội chơi : Mỗi đội 2 người sử dụng 1 bảng phụ kẻ sẵn 2 cột: Giáo viên đọc tên phương tiện. Các đội nghe và tự xếp vào các cột cho đúng. Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP (VỞ LUYỆN) I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Nhớ và học thuộc các bảng chia, nhân 2, 3, 4, 5. - Biết giải toán có 1 phép nhân và biết tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn kĩ năng trình bày. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Tiết toán trước học bài gì? Đọc bảng chia, nhân 2, 3, 4, 5. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : - Gọi HS đọc đầu bài - Bài toán yêu cầu làm gì? - Cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2 : - Cho HS đầu bài - Cho HS làm bài. - Chữa bài. Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc đầu bài - Cho HS làm bài. - Chấm. Chữa bài, nhận xét. Bài 4 : - Gọi HS đọc đầu bài - Cho HS làm bài. - Chấm. Chữa bài, nhận xét. Bài 5 : - Gọi HS đọc đầu bài - Cho HS làm bài. - Chấm. Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Khi làm các bài toán này em cần chú ý điều gì? - 4 HS đọc thuộc - HS làm bài. - 1HS chữa bài - 1 HS đọc - HS làm bài. 5 x 7 + 17 = 4 x 6 + 26 = 4 x 10 - 15 = 5 x 6 - 12 = - HS làm bài. - HS đọc. - Cho HS làm - HS đọc. - Cho HS làm - HS nêu cách làm khác. TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I. MỤC TIÊU : Luyện cho HS biết - Nói tên và ích lợi của một số cây sống dưới nước - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Cho HS làm bài tập ở vở TNXH *Bài 1: Nối các hình với ô chữ cho phù hợp - Gọi một số HS đọc đầu bài và nêu yêu cầu của bài - HS suy nghĩ rồi làm bài vào vở - HS lên bảng chữa bài - GV gọi HS nhận xét, đánh giá - Cho HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau *Bài 2: Viết tên một số loài cây sống dưới nước mà bạn biết và nêu ích lợi của chúng - 2 HS đọc đầu bài - HS suy nghĩ rồi làm bài vào vở - HS lên bảng chữa bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và đọc lại bài làm của mình - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá 2. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS nắm được một số từ nói về sông biển. - HS làm đúng các bài tập đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra : - Tuần trước học luyện từ và câu bài gì ? - Nhận xét 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: Viết các từ có chứa tiếng biển + Gọi HS đọc đầu bài + Hướng dẫn HS làm bài + Cho HS làm bài + Chữa, nhận xét Bài 2 : Điền các từ vào chỗ trống. + Bài yêu cầu làm gì? + Hướng dẫn HS làm + Cho HS làm. + Chấm, Chữa bài , nhận xét Bài 3 : Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao trong mỗi câu sau: a) Khi có bão, thuyền bè không được ra khơi vì nguy hiểm. b) Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh vì không lấy được Mị Nương. + Chấm, Chữa bài , nhận xét 3. Củng cố, dặn dò : Dặn HS về nhà xem lại bài. 2 HS nêu - 1 HS đọc đầu bài - HS làm bài Bờ biển, bãi biển, sóng biển, nước biển,.. v v. - 1 HS đọc - HS làm a) Len lỏi trong những vạt rừng, dưới những tảng đá nhấp nhô, dòng ... trong xanh ngày đêm róc rách chảy. b) Thành phố quê em có hai ... nước rộng. Về mùa thu, mặt nước ... lăn tăn gợn sóng, lấp lánh ánh mặt người. Trên bờ ... cây cối sum xuê mát rượi. - HS đọc bài làm - 1 HS đọc - HS làm bài ( viết) - HS đọc bài làm BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • docgiao an buoi 2 cac mon tuan 26(1).doc
Giáo án liên quan