Giáo án Buổi 1 Tuần 8 Lớp 2

I. MỤC TIÊU

 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15

 - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

 - Que tính , bảng gài.

 - Hình vẽ bài tập 3.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Buổi 1 Tuần 8 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Đưa ra kết luận về bài làm. - Yêu cầu học sinh đọc các từ vừa tìm đuợc 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống lại bài - hướng dẫn học sinh cách sửa chữa lỗi. - Nhận xét tiết học. - Các em về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ trong vở bài tập. - Hát. - 2 em lên bảng viết. Dưới lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe và đọc đề bài. - Một số em trả lời. - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Một số em trả lời. - Nghe GV đọc và viết bài. - Nghe và dùng bút chì sửa lỗi ra lề nếu sai. - 1 em đọc đề bài. - Làm bài. - Nhận xét bài bạn trên bảng. - Theo dõi chỉnh sửa bài của mình. - Đọc bài. - Nghe và ghi nhớ. ****************************************************************** Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 40: Phép cộng có tổng bằng 100 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, 100 que tính. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp Nhắc nhở nề nếp học tập 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng bảng và yêu cầu tính nhẩm: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a. Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng b. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17 - Nêu bài toán: Có 83 que tính, thêm 17 que nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? - Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép tính theo cột dọc. - Nhận xét và chính xác kết quả đúng. c. Hoạt động 2: Luyện tập –Thực hành *Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét và chính xác kết qủa đúng. *Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm vào vở - Nhận xét và chữa bài . *Bài 4: - Giáo viên đọc đề. - Yêu cầu học sinh đọc -> phân tích. -> tóm tắt và giải vào vở. - Thu bài chấm, nhận xét, chính xác kết qủa giải. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em làm bài tốt. - Các em về nhà làm đầy đủ bài tập vào vở. *Chú ý: Đối với 3 HS học hoà nhập không làm BT4 - Hát . - 2 em :Chín , Thonh. - Lắng nghe, đọc đề bài. - Nghe và phân tích đề. - Thao tác bằng que tính để tìm ra kết quả. - 1 học sinh lên bảng. Dưới lớp làm vào nháp. - 1 vài em nhắc lại. - 1 số em lên bảng lớp làm. Dưới lớp làm vào bảng con. - 1 em đọc. - Lớp làm vào vở, 1 HS lên làm - Nghe và phân tích cách làm. - 2 em lên bảng làm .Cả lớp làm vào vở. ****************************************** Tự nhiên và xã hội Tiết 8: ĂN UốNG SạCH Sẽ I. Mục tiêu - Nêu được một số việc cần làmđể giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. - Nêu được tác dụng của các việc cần làm. II. Đồ dùng dạy và học - Các hình vẽ SGK/18-19. - Giấy, bút viết bảng. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp Nhắc nhở nề nếp học tập 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước - Nhận xét cho điểm học sinh. 3. Bài mới a. Khởi động: Kể tên các thức ăn, nước uống hàng ngày. - Yêu cầu học sinh kể tên các thức ăn, nước uống hàng ngày.Giáo viên ghi nhanh các ý kiến không trùng lặp lên bảng. - Yêu cầu học sinh nhận xét các thức ăn , nước uống trên bảng đã là thức ăn, nước uống sạch chưa. b. Hoạt động 1: Làm thế nào để thức ăn sạch - Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận: Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm gì? - Hình thức thảo luận: Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy, các bạn trong nhóm ghi ý kiến của mình. - Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. Giáo viên ghi nhanh các ý kiến ( không trùng lặp ) lên bảng. - Giáo viên treo các bức tranh trang 18 yêu cầu học sinh nhận xét:Các bạn trong các bức tranh đang làm gì ? Làm như thế nhằm mục đích gì ? - Bạn gái đang làm gì ? - Rửa tay như thế nào mới được gọi là hợp vệ sinh? - Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay? - Bạn gái đang làm gì? - Theo em rửa qủa như thế nào là đúng? - Bạn gái đang làm gì? - Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ? - Bạn gái đang làm gì? - Tại sao bạn làm như vậy? - Có phải chỉ cần đậy kín thức ăn đã nấu chín phải không? - Bạn gái đang làm gì ? - Bát, đũa, thìa sau khi ăn cần phải làm gì ? - Đưa câu hỏi thảo luận: “ Để ăn sạch các bạn học sinh trong tranh đã làm gì ?” - Giáo viên chốt lại nội dung bài - Hãy bổ sung thêm các hoạt động việc làm để thực hiện ăn sạch. - Yêu cầu học sinh đưa ra kết luận. c. Hoạt động 2 : Phải làm gì để uống sạch? - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đội theo câu hỏi: “ Làm thế nào để uống nước sạch?”. Sau đó trình bày kết quả. - Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện y/c SGK *Hình 6: Chưa hợp vệ sinh. Vì nước mía ép bẩn, có nhiều ruồi, nhặng. *Hình 7: Không hợp vệ sinh.Vì nước ở chum là nước lã, có chứa nhiều vị trùng. *Hình 8: Đã hợp vệ sinh.Vì bạn đang uống nước đun sôi để nguội. - Vậy uống nước thế nào là hợp vệ sinh? - Giáo viên chốt lại d. Hoạt động 3: ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ - Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận. Sau đó yêu cầu học sinh đóng kịch dưới hình thức đối thoại để đưa ra các ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ. HS1: Các bạn có biết, ăn uống sạch sẽmang lại lợi ích gì cho chúng ta không? HS2: Sẽ làm cho chúng ta có sức khỏe tốt. HS3: Chúng ta không bị bệnh tật. HS4: Chúng ta sẽ học tập tốt. HS1: Vì những lí do trên, chúng ta cần cùng nhau thực hiện ăn sạch và uống sạch, các bạn nhé. - Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc một số bệnh như :đau bụng ỉa chảy, …để học tập tốt hơn. 4. Củng cố - Dặn dò: - Qua bài học này, con rút ra được điều gì? - Gọi học sinh nêu lại cách thực hiện ăn sạch, uống sạch. - Các em nhớ thực hiện tốt bài học. - Hát. - 2 em lên bảng TLCH - Một số em kể. - Một số em nhận xét. - Học sinh thảo luận nhóm. - Các nhóm học sinh trình bày ý kiến. - Quan sát và trả lời các câu hỏi. - Một số em trả lời. - Một số em trả lời. - Một số em trả lời. - Một số em trả lời. - Một số em trả lời. - T/ luận nhóm. Một số em TL. - Một vài em nhắc lại. - 1 vài em nêu ý kiến. - 1 vài em đọc lại phần kết luận. Cả lớp chú ý lắng nghe. - Thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả. - Một số em trả lời. - Một số em nhắc lại. - Các nhóm thảo luận , sau đó cử đại diện lên trình bày. - 1 vài em nhắc lại. - 1 em trả lời. - 2 HS nhắc lại ******************************************* Thể dục Tiết 16: ÔN BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG I. MụC TIÊU : - Biết cách thực hiện 8 động tác của Bài thể dục phát triển chung. - Chơi thành thạo trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN : - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 5 chiếc khăn để chơi trò chơi , 1 còi III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP Phần Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 4-5 lần. *Ôn bài thể dục phát triển chung: 2-3 lần mỗi động tác 2x8 nhịp. - Cho HS thực hiện tập theo đội hình vòng tròn: - Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp để HS tập . - Lần 2: - Lần 3: Tổ chức thi đua có xếp loại xem tổ nào tập đúng, đẹp . - GV nhận xét –tuyên dương *Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” (4-5 lần) - Chọn 2 HS đóng vai “người đi tìm và 3- 4 “dê” lạc đàn . - Cho HS cúi người thả lỏng 8-10 lần. - Nhảy thả lỏng : 5-6 lần - GV hệ thống lai bài. - Dặn HS về ôn lại các động tác đãhọc. Nhận xét tiết học . - HS thực hiện . - HS thực hiện . - Ban cán sự lớp điều khiển cả lớp làm theo –HS thực hiện . - HS thực hiện . - HS chơi - HS thực hiện. - HS thực hiện ở nhà . ****************************************************************** Thứ bảy ngày 17 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn Tiết 8: MờI, NHờ, YÊU CầU, Đề NGHị. Kể NGắN THEO CÂU HỏI I. Mục tiêu - Biết nói lời mời, y/c, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT 2); viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 II. Đồ dùng dạy và học - Bảng phụ để viết sẵn những câu hỏi ở bài tập 2. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp Nhắc nhở nề nếp học tập 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên đọc thời khoá biểu ngày mai và trả lời câu hỏi BT 3 tiết trước - Nhận xét cho điểm học sinh. 3. Bài mới a. Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng b. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: - Gọi học sinh đọc kỹ yêu cầu của bài tập. - Gọi học sinh đọc tình huống a. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nói lời mời . - Ví dụ : Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi. A! Nam à. Bạn vào đi. - Yêu cầu học sinh hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, một bạn đến chơi và một bạn là chủ nhà. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. *Bài 2: - Treo bảng phụ đã chép sẵn câu hỏi - Cho học sinh hội thoại theo câu hỏi : Ví dụ: +HS1 hỏi: Cô giáo lớp 1 của em tên gì? HS2 trả lời. Sau đó HS 2 hỏi câu hỏi 2, HS 1 trả lời. - Theo dõi, động viên khuyến khích những học sinh trả lời hay chân thực và hồn nhiên … *Bài 3: - Hướng dẫn học sinh làm viết - Yêu cầu học sinh viết lại những điều em vừa kể về bài tập 2, lời văn trôi chảy, dùng từ đặt câu chính xác. - Theo bài chấm –nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại: Khi nói lời mời, nhớ, yêu cầu, đề nghị phải có thái độ như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Hát. - 2 em đọc và TLCH - Lắng nghe và đọc đề bài. - Đọc yêu cầu. - 1 em đọc. - Một số em phát biểu. - Lắng nghe chuẩn bị đóng vai. - Đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, sau đó 1 số nhóm lên trình bày . - Thực hiện phần b, c. - Nối tiếp nhau trả lời. - Viết bài, sau đó 5 đến 7 em đọc bài trước lớp, cho học sinh cả lớp nhận xét. - Một số em nhắc lại. ****************************************************************** Ban giám hiệu kí duyệt:

File đính kèm:

  • docBUOI 1 TUAN 8 Lop 2.doc