I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND : Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5)
II. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án buổi 1 các môn Lớp 2 Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ S và từ Sáo
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa T và một số từ ứng dụng có chữ hoa T
b)Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét quy trình viết chữ T
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ T hoa cao mấy ô li?
- Chữ T gồm mấy nét đó là những nét nào?
- Nhắc lại qui trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ.
*Học sinh viết vở nháp
- Yêu cầu viết chữ hoa Tvào không trung và sau đó cho các em viết chữ T
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ.
- “ Thẳng như ruột ngựa” “ nghĩa là gì?
* Quan sát, nhận xét :
- Cụm từ :”Thẳng như ruột ngựa” có mấy chữ? Là những chữ nào?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ T hoa và cao mấy ô li? Các chữ còn lại cao mấy ô li?
- Hãy nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ ?
- Khoảng cách giữa các chữ trên?
* Viết bảng :
- Yêu cầu viết chữ Thẳng
- Theo dõi sửa cho học sinh.
* Hướng dẫn viết vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
d) Chấm chữa bài
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- 2 em viết chữ S
- Hai em viết từ Sáo
- Lớp thực hành viết vào vở nháp.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát.
- Chữ T hoa cao 5 ô li.
- Chữ T gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và nét lượn ngang.
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn
- Lớp theo dõi và thực hiện viết
- Đọc : Thẳng như ruột ngựa
- Chỉ những người thẳng thắn không ưa gì thì nói ngay, không để bụng.
- Gồm 4 chữ : Thẳng, như, ruột, ngựa.
- Chữ h và g cao 2 ô li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 ô li
- Dấu hỏi trên đầu âm ă, dấu nặng đặt dưới chữ ô và ư.
- Bằng một đơn vị chữ (viết đủ âm o)
- Viết bảng :
- Thực hành viết vào vở nháp Thẳng
- Viết vào vở tập viết
- Nộp vở từ 5 - 7 em để chấm điểm.
Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT 1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? (BT 2, 3)
II. CHUẨN BỊ :- Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng điền từ bài tập 1 trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 em lên bảng hỏi đáp theo mẫu
- Nhận xét đánh giá ghi điểm học sinh
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
- Hãy kể tên một số tên loài muông thú mà em biết?
Để giúp các em mở rộng kiến thức về các loài thú. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Luyện từ và câu về chủ đề này, sau đó thực hành đặt và trả lời đặc điểm con vật, đồ vật với cụm từ như thế nào?
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : - Gọi học sinh đọc bài tập 1.
- Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì?
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- Gọi một em lên bảng xếp trên bảng.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn.
Bài 2: - Yêu cầu thực hành hỏi đáp theo cặp.
- Mời một số cặp lên thực hành hỏi đáp trước lớp.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3: - Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Treo bảng phụ : - Trâu cày rất khoẻ.
- Trong câu trên từ nào được in đậm?
- Để đặt câu hỏi cho bộ phận này SGK đã dùng câu hỏi nào?
-Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh một em nêu câu hỏi, một em trả lời.
- Yêu cầu lớp thực hành hỏi đáp.
- Yêu cầu một số em phát biểu ý kiến.
c) Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Từng cặp thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu : “ ở đâu ?”
- Nhắc lại tên bài
- Xếp tên các con vật dưới đây vào từng nhóm thích hợp.
- Có 2 nhóm là : nhóm thú dữ nguy hiểm và nhóm thú không nguy hiểm .
- Lớp làm bài vào vở.
- Một em xếp và đọc tên các loài thú.
- Nhận xét bổ sung bài bạn.
- Lớp chia thành các cặp thảo luận, hỏi đáp
- Đại diện một số cặp lên trình bày.
a) Thỏ chạy như thế nào?
Thỏ chạy nhanh như bay / Thỏ chạy rất nhanh / Thỏ chạy nhanh như tên bắn ,..
b) Sóc chuyền cành như thế nào?
-Sóc chuyền cành này sang cành khác rất khéo léo/ - Sóc chuyền cành này sang cành khác rất giỏi /- Sóc chuyền cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt.
c) Gấu đi như thế nào?
- Gấu đi rất chậm chạp / Gấu đi lặc lè.
d)Voi kéo gỗ như thế nào ?
- Voi kéo gỗ rất khoẻ./Voi kéo gỗ băng băng.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo.
- Bộ phận in đậm là rất khoẻ
- Câu hỏi : Trâu cày như thế nào?
- Từng cặp thực hành hỏi đáp các câu b) Ngựa chạy như thế nào?
c) Thấy Ngựa ăn cỏ Sói thèm như thế nào?
d) Đọc xong nội qui Khỉ Nâu cười như thế nào?
TOÁN
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS : Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số còn lại của phép nhân. Biết cách trình bày bài toán dạng tìm thừa số chưa biết ( tìm x )
II. CHUẨN BỊ : - 3 tấm bìa mỗi tấm gắn 2 chấm tròn. Thẻ từ ghi sẵn :
Thừa số
Tích
Thừa số
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà.
- Nhận xét đánh giá bài học sinh.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) - Hướng dẫn : Tìm thừa số chưa biết của phép nhân - GV gắn lên bảng 3 tấm bìa mỗi tấm 2 chấm tròn
- Nêu : Có 3 tấm bìa như nhau mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số chấm tròn trong 3 tấm bìa?
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân trên.
- Gắn các thẻ lên bảng để gọi tên các thành phần và kết quả phép nhân.
- Dựa vào phép nhân trên hãy lập ra các phép chia tương ứng?
- Giới thiệu : - Để lập được phép chia
6 : 2 = 3 ta sẽ lấy tích 6 trong phép nhân
2 x 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất ( 2 ) được thừa số thứ hai ( 3 )
- Giới thiệu tương tự : 6 : 3 = 2.
Vậy 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6
- Vậy ta thấy : Nếu lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn tìm thừa số x chưa biết.
- Viết lên bảng : x x 2 = 8, yêu cầu HS đọc phép tính này.
- x là thừa số chưa biết trong phép nhân
x x 2 = 8
- x là gì trong phép nhân x x 2 = 8 ?
- Muốn tìm thừa số x trong phép nhân này ta làm như thế nào?
- Hãy nêu ra phép tính tương ứng để tìm x ?
- Vậy x bằng mấy?
- Viết tiếp lên bảng : x = 4 sau đó trình bày bài mẫu.
- Yêu cầu HS đọc lại cả bài toán trên
- Ta đã tìm được x = 4 để 4 x 2 = 8
- Viết bảng phép tính : 3 x x = 15 yêu cầu suy nghĩ và tìm x
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm học sinh trên bảng.
* Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào?
- Yêu cầu lớp học thuộc lòng quy tắc trên
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài SGK
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
- Mời 1 em đọc bài làm của mình.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 2 : - Đề bài yêu cầu ta làm gì?
- x là gì trong phép tính trên?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời 2 em lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng
- Tại sao trong phần b để tìm x em lại lấy 12 chia cho 3?
- GV nhận xét và ghi điểm.
- Lớp quan sát hình.
- Một em lên bảng chỉ và nêu các hình tô màu một phần ba.
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Quan sát và trả lời : - có tất cả 6 chấm tròn
- Phép nhân 2 x 3 = 6
- 2 là thừa số. 3 là thừa số.
6 là tích.
2 x 3 = 6
Thừa số
Thừa số
Tích
6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2
- Lắng nghe và nêu lại cách lập phép chia 6 : 2 = 3 dựa vào phép nhân
2 x 3 = 6
- Là thừa số.
- Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- x nhân 2 bằng 8
- x là thừa số.
- Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn lại (2)
- Nêu : x = 8 : 2
x = 4
- Hai em đọc lại bài toán.
x x 2 = 8
x = 8 : 2
x = 4
- Một em lên bảng làm, lớp làm vào nháp
3 x x = 15
x = 15 : 3
x = 5
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Hai em nhắc lại, học thuộc
- Một em đọc đề bài 1.
- Tự tìm hiểu đề bài
- Thực hiện vào vở.
- 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- Đề bài yêu cầu tìm x.
- x là thừa số chưa biết
- HS làm bài
x x 3 = 12 3 x x = 21
x = 12 : 3 x = 21 : 3
x = 4 x = 7
- Vì x là một thừa số trong phép nhân
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc và chép lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường.(BT 3)
II. CHUẨN BỊ : Bản nội quy nhà trường.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 3 về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
- Bài TLV hôm nay, các em sẽ học cách đáp lời khẳng định. Sau đó viết lại 2 - 3 điều về nội qui nhà trường.
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 3: -Treo bảng phụ và yêu cầu một em đọc
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một số em đọc lại 2 - 3 điều nội qui nhà trường trước lớp
c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-2 em lên thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học
- Lắng nghe nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- Một em nhắc lại tựa bài
- Một em nêu yêu cầu bài tập 3
- Thực hành tự viết bài vào vở.
- Một số em đọc trước lớp.
SINH HOẠT LỚP
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
- Về chuyên cần.
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục ca múa.
- Nề nếp học tập.
2. Nhắc nhở HS công việc tuần tới:
- Duy trì nề nếp.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Thi đua “Rèn chữ giữ vở”.
- Học thuộc bài và làm bài đầy đủ. Có đầy đủ đồ dùng học tập.
- Tự quản và truy bài 15 phút đầu giờ.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT
File đính kèm:
- giao an cac mon buoi 1 lop 2 tuan 23(1).doc