Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 5: Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch

Tiết 01: ôn tập ĐạI Lợng tỉ lệ nghịch

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

Củng cố dạng toán tỉ lệ.

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

3. Thái độ:

Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học.

II. Chuẩn bị

1 Giáo viên: Bài soạn

2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập

III.Các hoạt động dạy - học

Bài 1: 9 ngời thợ làm trong 3 ngày đợc 270 sản phẩm. Hỏi 5 ngời làm nh

vậy trong ngày thì đợc 450 sản phẩm?

- Trong 1 ngày mỗi ngời làm đợc số sản phẩm là:

270 : 3 : 9 = 10 (sản phẩm)

5 ngời làm 450 sản phẩm trong số ngày là:

450:5 : 10 = 9 (ngày)

 

pdf13 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 5: Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: Một công ty dự tính cần 12 ngời để hoàn thành chơng trình trong 15 ngày, mỗi ngày làm 6 giờ. Nay công ty muốn hoàn thành trong 9 ngày, mỗi ngày làm 8 giờ thì cần huy động thêm bao nhiêu ngời? (sức làm nh nhau) - Mỗi ngày làm 1 giờ thì cần số ngời để làm xong trong 1 ngày là: 12 x6 x15 =1.080 (ngời) Mỗi ngày làm 8 giờ thì cần số ngời để làm xong trong 9 ngày là: 1080 : 8 : 9 = 15 (ngời) Số ngời cần huy động thêm là: 15 – 13 = 3 (ngời) Bài về nhà: Trường Tiểu học Hợp Thanh B Năm học 2013 - 2014 Bài 1: Nhà em có 3 ngời, mẹ chuẩn bị số gạo ăn trong 6 ngày, mỗi ngày 2 bữa. Nhng nay có thêm 1 ngời đến. Hỏi số gạo đó đủ ăn trong bao nhiêu ngày, mỗi ngày ăn 3 bữa (mỗi bữa mỗi ngời ăn nh nhau)? Bài giải - Mỗi ngày 1 ngời ăn 1 bữa thì ăn đợc trong số ngày là: 3 x 2 x 6 = 36 (ngày) 4 ngời ăn mỗi ngày ăn 3 bữa thì đợc số ngày là: 36 : 4 : 3 = 3 (ngày) Trường Tiểu học Hợp Thanh B Năm học 2013 - 2014 Thứ t ngày 06 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 02: ôn tập ĐạI Lợng tỉ lệ thuận I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố dạng toán tỉ lệ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy - học Bài 1: Để đặt ống nớc, 5 công nhân đào trong 2 ngày đợc 20m đờng. Hỏi 10 công nhân đào trong 4 ngày đợc bao nhiêu mét đờng (năng suất mỗi ngời nh nhau)? - Cách 1: 1 công nhân đào trong 1 ngày đợc số mét đờng là: 20 : 5 : 2 = 2 (m) 10 công nhân đào trong 4 ngày đợc số mét đờng là: 10 x 2 x 4 = 80 (m) Cách 2: 10 công nhân so với 5 công nhân thì gấp: 10 : 5 = 2(lần) 4 ngày so với 2 ngày thì gấp: 4 : 2 = 2(lần) 10 công nhân trong 4 ngày đào đợc: 20 x 2 x 2 = 80 (m) Bài 2: 1 tổ thợ mộc có 3 ngời, trong 5 ngày đóng đợc 75 cái ghế. Hỏi nếu tổ đó có 5 ngời, làm trong 7 ngày thì sẽ làm đóng đợc ghế (năng suất làm của mỗi ngời là nh nhau)? - 1 ngời đóng trong 1 ngày thì đợc số ghế là: 75 : 3 : 5 = 5 (cái ghế) 5 ngời đóng trong 7 ngày thì đợc số ghế là: 5 x 5 x 7 = 175 (cái ghế) Bài về nhà: Trường Tiểu học Hợp Thanh B Năm học 2013 - 2014 Bài 1: 1 tổ trồng cây có 12 ngời trồng trong 5 ngày đợc 540 cây. Hỏi nếu tổ đó ccó 15 ngời trồng trong 8 ngày thì đợc cây (năng suất làm việc nh nhau)? Bài giải - 1 ngời trồng trong 1ngày trồng đợc số cây là: 540 : 12 : 5 = 9 (cây) 15 ngời trồng trong 8 ngày thì trồng đợc số cây là: 15 x 8 x 9 = 1080 (cây) Trường Tiểu học Hợp Thanh B Năm học 2013 - 2014 Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 03: dạng bài công việc đồng thời I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách quy ớc 1 đại lợng nào đó làm đơn vị để giải loại toán này. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy - học Bài 1: Có 1 công việc và 3 ngời thợ. Ngời thứ nhất làm 1 mình thì 9 giờ sẽ xong, ngời thứ hai làm 1 mình thì 10 giờ sẽ xong, ngời thứ ba làm 1 mình thì 3 giờ sẽ xong. Hỏi cả ba ngời cùng làm thì mất bao nhiêu thời gian sẽ xong? - Để giải dạng bài này ta quy ớc công việc cần hoàn thành là đơn vị 1 giờ ngời thứ nhất làm đợc là: 1 : 9 = 1 9 (công việc) 1 giờ ngời thứ hai làm đợc là: 1 : 10 = 1 10 (công việc) 1 giờ ngời thứ ba làm đợc là: 1 : 12 = 1 12 (công việc) 1 giờ cả ba ngời làm chung đợc: 1 1 1 53 9 10 12 180    (công việc) Thời gian ba ngời làm chung hoàn thành công việc là: 1 : 53 180 180 53  ( giờ) = 213 53 (giờ) Trường Tiểu học Hợp Thanh B Năm học 2013 - 2014 Bài 2: Hai ngời cùng đắp 1 nền nhà thì 4 ngày mới xong. Nếu 1 mình ngời thứ nhất đắp thì 6 ngày mới xong. Hỏi nếu 1 mình ngời thứ hai đắp thì mấy ngày mới xong? Trường Tiểu học Hợp Thanh B Năm học 2013 - 2014 - Mỗi ngày 2 ngời đắp đợc: 1 : 4 = 1 4 (nền nhà) Mỗi ngày ngời thứ nhất đắp đợc: 1 : 6 = 1 6 ( nền nhà) Mỗi ngày ngời thứ hai đắp đợc: 1 1 1 4 6 12   ( nền nhà) Thời gian ngời thứ hai đắp 1 mình là: 1 : 1 12 12  (ngày) Bài về nhà : Bài 1: Để chở 3 kg hàng trên quãng đờng dài 74 km, chi phí hết 120.000 đ. Hỏi phải chi phí bao nhiêu tiền nếu chở 26 kg hàng trên quãng đờng 185 km? Bài giải Chở 26 kg hàng trên quãng đờng 74 km thì chi phí hết: 120.000 x 26 :39 = 80.000 đ Chở 26 kg hàng trên quãng đờng 185 km thì chi phí hết: 185 x 80.000 : 74 = 200.000 đ Trường Tiểu học Hợp Thanh B Năm học 2013 - 2014 Thứ bảy ngày 09 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 20: luyện tập I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dạng toán tỉ lệ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Bài 1: Một bếp ăn có đủ gạo cho 120 ngời ăn trong 50 ngày. Nhng nay số ngời ăn thực sự nhiều hơn nên số gạo đó chỉ đủ ăn trong 30 ngày. Hỏi số ngời tăng hơn so với dự kiến là bao nhiêu ngời? - Một ngời ăn đợc trong số ngày là: 120 x 5 = 6000(ngày) Số ngời để ăn đợc trong 30 ngày là: 6000 : 30 = 200(ngời ) Số ngời tăng hơn so với dự kiến là: 200 – 120 = 80(ngời) Bài 2: 5 công nhân đào đất trong 3 ngày, mỗi ngày làm 8 giờ thì đào đợc 24 m3 đất. Hỏi 7 công nhân đào trong 4 ngày, mỗi ngày làm 10 giờ thì đào đợc bai nhiêu m3 đất? - 5 công nhân đào trong 40 giờ đợc là: 40 x24 : 24 = 40(m3) 7 công nhân đào trong 40 giờ đợc là: 7 x 40 : 5 = 56 (m3) Bài 3: Thành và Tâm cùng làm chung 1 công việc thì phải mất 7 giờ mới xong. Nhng sau khi 2 ngời đã làm đợc 5 giờ thì Thành bị đau nên phải nghỉ còn mình Tâm làm, nên Tâm phải làm trong 6 giờ nữa mới xong. Hỏi nếu mỗi ngời làm 1 mình thì mất bao nhiêu thời gian để xong công việc? - Mỗi giờ hai ngời cùng làm đợc: Trường Tiểu học Hợp Thanh B Năm học 2013 - 2014 1 : 7 = 1 7 (công việc) Trong 5 giờ hai ngời cùng làm đợc: 1 55 7 7 x  ( công việc) Phân số chỉ công việc còn lại Tâm làm 1 mình là: 1 - 5 2 7 7  ( công việc) Mỗi giờ Tâm đã làm đợc: 2 1 : 6 7 21  (công việc) Thời gian Tâm làm xong công việc đó 1 mình là: 1 : 1 21  21(giờ) Mỗi giờ Thành làm đợc: 1 1 2 7 21 21   ( công việc) Thời gian Thành làm xong công việc đó 1 mình là: 1 : 2 110 21 2  (giờ) Bài về nhà: Một cái hồ với 3 vòi nớc( 2 vòi chảy vào và 1 vòi tháo ra). Vòi thứ nhất chảy 1 mình mất 8 giờ thì đầy hồ, vòi thứ 2 chảy 1 mình mất 6 giờ thì đầy hồ, vòi thứ 3 tháo 1 mình mất 4 giờ mớ cạn. Hỏi hồ đang cạn nếu mở cả 3 vòi cùng 1 lúc thì mất bao nhiêu thời gian thì đầy hồ? Bài giải 1 giờ vòi thứ nhất chảy đợc: 1 : 8 = 1 8 ( hồ nớc) 1 giờ vòi thứ hai chảy đợc: 1 : 6 = 1 6 (hồ nớc) 1 giờ vòi thứ 3 tháo đợc: 1 : 4 = 1 4 ( hồ nớc) 1 giờ cả 3 vòi cùng hoạt động thì lợng nớc tăng lên là: Trường Tiểu học Hợp Thanh B Năm học 2013 - 2014 1 1 1 1 8 6 4 24    ( hồ nớc) Thờ gian 3 vòi chảy đầy hồ là: 1 : 1 24 = 24 (giờ) Trường Tiểu học Hợp Thanh B Năm học 2013 - 2014 Thứ bảy ngày 09 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 21: luyện tập I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dạng toán tỉ lệ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài soạn 2. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Bài 1: 5 công nhân may 15 cái áo mất 3 giờ. Hỏi 8 công nhân may 32 cái áo mất bao lâu, biết năng suất mỗi ngời nh nhau. - Một giờ mỗi công nhân may đợc: 15 : 3 : 5 = 1 (cái) Thời gian để 8 công nhân may đợc 32 cái áo là: 32 : 8 = 4 (giờ) Bài 2: Ba ngời cùng làm 1 công việc. Nếu chỉ có ngời thứ nhất và ngời thứ hai cùng làm thì phải mất 15 giờ mới xong công việc. Nếu chỉ có ngời thứ hai và ngời thứ ba cùng làm thì phải mất 20 giờ mới xong công việc. Nếu chỉ có ngời thứ nhất và ngời thứ ba cùng làm thì phải mất 12 giờ mới xong công việc. a) Hỏi nếu cả 3 ngời cùng làm thì sau mấy giờ sẽ hoàn thành công việc? b) Nếu mỗi ngời làm 1 mình thì phải mất thời gian bao lâu mới hoàn thành công việc? - a) Mỗi giờ ngời thứ nhất và ngời thứ hai làm đợc: 1 : 15 = 1 15 (công việc) Mỗi giờ ngời thứ hai và ngời thứ ba làm đợc: 1 : 20 = 1 20 (công việc) Mỗi giờ ngời thứ nhất và ngời thứ ba làm đợc: 1 : 12 = 1 12 (công việc) Trường Tiểu học Hợp Thanh B Năm học 2013 - 2014 Mỗi giờ cả ba ngời cùng làm thì đợc: ( 1 1 1 1) : 2 15 20 12 10    ( công việc) Thời gian để cả ba ngời cùng làm là:1 : 1 10 10  ( giờ) b) Một mình ngời thứ nhất làm xong trong: 1 : 1 1( ) 10 20  = 20(giờ) Một mình ngời thứ hai làm xong trong:1: 1 1( ) 10 12  = 60(giờ) Một mình ngời thứ ba làm xong trong:1 : 1 1( ) 10 15   30(giờ) Bài về nhà: Bài 1: 12 công nhân dệt trong 3 ngày đợc 120 tá áo. Hỏi nếu muốn dệt 180 tá áo trong 2 ngày thì cần bao nhiêu công nhân ( năng suất mỗi ngời nh nhau) Bài 2: Ba ngời cùng làm một công việc sẽ hoàn thành trong 2 giờ 40 phút. Nếu làm riêng một mình thì ngời thứ nhất phải mất 8 giờ mới xong công việc, ngời thứ hai phải mất 12 giờ mới xong công việc. Hỏi nếu ngời thứ ba làm một mình thì phải mất mấy giờ mới xong công việc? Bài giải 1) Cách 1: Một ngày 12 công nhân dệt đợc: 120 : 3 = 40 (tá) Để dệt 180 tá áo trong 2 ngày cần số công nhân là: 180 x 12 : 40 : 2 = 27 (công nhân) Cách 2: để dệt 120 tá áo trong 2 ngày cần số công nhân là: 12 x 3 : 2 = 18 (công nhân) Để dệt 180 tá áo trong 2 ngày cần số công nhân là: 180 x 18 : 120 = 27 ( công nhân) 2) 2 giờ 40 phút = 8 3 giờ Mỗi giờ ba ngời cùng làm thì đợc: 1 : 8 3 3 8  (công việc) Mỗi giờ ngời thứ nhất làm đợc: 1 :8 = 1 8 (công việc) Mỗi giờ ngời thứ hai làm đợc: 1 : 12 = 1 12 (công việc) Mỗi giờ ngời thứ ba làm đợc: 3 1 1 1 8 8 12 6    (công việc) Trường Tiểu học Hợp Thanh B Năm học 2013 - 2014 Thời gian ngời thứ ba làm một mình: 1: 1 6 = 6 (giờ)

File đính kèm:

  • pdfBOI DUONG HOC SINH GIOI LOP 5 TY LE.pdf
Giáo án liên quan