Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp 5

Từ Đơn- Từ Phức

I.Yêu cầu:

- Củng cố, nâng cao, mở rộng cho học sinh về từ đơn, từ phức.

- Luyện tập giúp học sinh phân biệt sự giống, khác nhau giữa từ đơn, từ phức.

-Vận dụng vào luyện từ, đặt câu, viết thành đoạn văn ngắn về chủ đề học tập

II.Lên Lớp:

A. Bài Cũ:

? Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.

? Thế nào là từ phức? Từ phức có mấy loại? Cho ví dụ.

B. Bài mới:

1. Gạch 1 gạch dưới từ đơn, 2 gạch dưới từ phức trong đoạn văn: “Trong năm .hoàn cầu” bài “Thư gửi các học sinh”(TV5) yêucầu học sinh xác định được:

- Từ phức: năm học, cố gắng, siêng năng, học tập, nô lệ, yếu hèn, nước nhà, chúng ta, xây dựng, cơ đồ, tổ tiên, hoàn cầu .

 - Từ đơn : các từ còn lại .

2. Những từ dưới đây là từ ghép hay từ láy ? Vì sao em hiểu như vậy ?

 - Bạn bè, cây cối, máy móc, chim chóc, đất đai, chùa chiền, tuổi tác, gậy gộc, mùa màng,thịt thà .

 

doc90 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, /chiếc xuồng của TN TN má Bảy chở thương binh/ lặng lẽ trôi CN VN b) Ngoài đường,/ tiếng mưa rơi / lộp độp,/ tiếng chân người chạy/ lép nhép TN CN VN CN VN c) Giữa đồng bằng xanh ngát lúa xuân,/ con sông Nậm Rốm trắng sáng/ có TN CN khúc ngoằn ngoèo,/ có khúc trườn dài VN VN d)Rải rác khắp thung lũng,/ tiếng gà gáy/ râm ran. TN CN VN H làm bài, T,H nhận xét. III. Củng cố- Dặn dò: ? Các câu sau, câu nào là câu ghép? Vì sao? Để cha mẹ vui lòng, em quyết tâm học giỏi. Câu ghép. Vì có hai cụm chủ vị. Để làm vui lòng cha mẹ, em quyết tâm học giỏi. Câu đơn. Vì có một cụm chủ vị. Thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2007 Tập làm văn( Dàn- bài- miệng): Tả cảnh Đề bài: “ Chiều kéo lên một mảng trời màu biển Mây trắng giăng – bao con sóng vỗ bờ Diều no gió – những cánh buồm hiển hiện Biển trên trời ! Em bé bỗng reo to.” Em hãy viết một bài văn tả cảnh trời chiều theo ý đoạn thơ trên. I.Yêu cầu: - H biết cách lập dàn bài của bài văn tả cảnh. - Trình bày được dàn bài theo yêu cầu ( tả được cảnh chiều và những hình ảnh so sánh phong phú). - Vận dụng để viết bài tốt. II.Lên Lớp: 1. T viết đề, H đọc, nêu. ? Đề bài thuộc thể loại văn gì ? Kiểu bài nào ? ? Trọng tâm của đề tả gì ? ( Trời chiều ở một làng ven biển). 2. Lập dàn bài: * Mở bài: Giới thiệu được cảnh trời chiều ở một làng ven biển bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp. VD: mở bài gián tiếp: Tuổi thơ được coi là lứa tuôit thần tiên, lứa tuổi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con người. Tuổi thơ gắn liền với nhiều kỷ niệm. Đó là những buổi chiều chăn trâu, thả diều, bắt dếnhưng có lẽ những kỷ niệm về những buổi nằm dài trên bãi cát ngắm trời chiều trong cảnh hoàng hôn là đáng nhớ hơn cả. Nó gợi lên trong tâm trí em những hình ảnh khó phai mờ. Hay: Những ngày hè ở quê nội đã trôi qua một cách nhanh chóng. Em như vẫn còn lưu luyến với những kỷ niệm đã qua. Thích biết bao nhiêu khi được đắm mình vùng vẫy trong lòng biển quê hương hay được đi bắt còng gió cùng đám bạnNhưng có lẽ em thích nhất là được thả mình trên cát ngắm bầu trời bao la trong buổi chiều hoàng hôn. *Thân bài: Tả bao quát cảnh trời mây. Tả chi tiết: + Tả rõ được bầu trời chiều: ( mây trắng, cánh diều lơ lửng, bầu trời trong xanh, gió thổi vi vu.) + Khung cảnh bầu trời làm ta liên tưởng đến cảnh biển. + Trời trong xanh như màu nước biển + Lớp lớp mây trằng trên trời như từng đợt sóng vỗ bờ. + Những cánh diều no gió đang lơ lửng chao lượn trên bầu trời trông như những cánh buồm trên biển cả. Trước mắt ta là một cảnh biển trên trời cao. + Cảnh tượng này thật thú vị, gợi được ở người đọc một sự liên tửơng phong phú, bất ngờ *Kết bài: Cảm tưởng của em về cảnh đã tả. 3. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị: Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hướng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm và trước lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài. Chú ý: luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn đạt nhanh, dùng ngôn ngữ nói ( không đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nhà.) H trìng bày bài: Mở bài:3 em. Thân bài:5 em. Kết bài:3 em. Trìng bày cả bài:2-4 em Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm. H viết bài vào vở, T theo dõi giúp đỡ thêm. T thu bài. III. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ BTVN Bài 1: Đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,phương tiện Bài 2: Tìm các thành ngữ, tục ngữ nói về việc cư xử giữa người với người. Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2007 Tập làm văn( Trả bài): Tả cảnh Đề bài: “ Chiều kéo lên một mảng trời màu biển Mây trắng giăng – bao con sóng vỗ bờ Diều no gió – những cánh buồm hiển hiện Biển trên trời ! Em bé bỗng reo to.” Em hãy viết một bài văn tả cảnh trời chiều theo ý đoạn thơ trên. I.Yêu cầu: -Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài. - H rút ra những ưu khuyết điểm qua bài tập làm văn . -Rèn ý thức viết,trình bày bài . II.Lên Lớp: 1. Học sinh đọc đề . 2. Giáo viên giáo ghi đề lên bảng Học sinh xác định yêu cầu của đề . 3. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra . -Hâù hết học sinh nắm được cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả, biết chọn nghề tả phù hợp với tính cách của nhân vật. Nhiều bài làm đã thể hiện được cảm xúc của mình. Một số em có bài làm tốt, có hình ảnh như :Minh Anh, Dung, Như, khánh Hằng -Biết cách bố cục bài :Hằng, Hồng Nhung, Nhàn, Diễm, Lương, * Tồn tại: - Một số em chưa biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt còn vụng. Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo. Sai lỗi chính tả ,còn một số em chưa biết cách trình bày, cần rèn cách đặt câu, dùng từ. 4. Học sinh chữa bài III. Củng cố- Dặn dò: BTVN: Bài1: Tìm thêm các từ ngữ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm: a) Chọn, lựa, .. b) diễn đạt, biểu đạt,.. c) đông đúc, tấp nập.. (Đề 2 sách bồi dưỡng HSG) Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) Loại xe ấy. Nhiều xăng quá, không hợp với ý muốn của người.nên rất khó. ( tiêu dùng, tiêu thụ, tiêu hao.) b) Các.. là những người có tâm hồn ( thi sĩ, nhà thơ.) Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiếng Việt: Nối các vế câu bằng quan hệ từ I.Yêu cầu: - Giúp H hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến. - Biết tạo ra câu ghép thể hiện quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu. Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu. II.Lên Lớp: A. Bài Cũ: Gọi H chữa bài tập, đọc cảm thụ. B. Bài mới: 1. Câu ghép có quan hệ tương phản: Xác định vế câu, từ chỉ quan hệ trong các câu sau: Tuy bốn mùa/ là vậy// nhưng mỗi mùa Hạ Long/ lại có những nét riêng biệt, Tuy. Nhưng hấp dẫn lòng người. Tuy Trần Thủ Độ/ là chú của vua và đứng đầu trăm quan //nhưng ông/ không Tuy..nhưng cho phép mình vượt qua phép nước. Mặc dù giặc Tây / hung hãn // nhưng chúng /không thểngăn cản các cháu Mặc dùnhưng học tập, vui chơi, đoàn kết, tiến bộ. ? Các câu ghép trên thể hiện quan hệ gì? ( Tương phản, hai vế câu có ý trái ngược nhau) ? Những cặp quan hệ từ nào được dùng trong câu ghép thể hiện ý tương phản? Tuynhưng Mặc dù..nhưng Ngoài ra còn có cặp từ: Dùthì ? Thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản ? Cho VD ? (3H) VD: -Tuy rét / vẫn kéo dài,// mùa xuân đã đến bên bờ sông Luơng. Tuy -Mặc dù mua rét //nhung bà con/ vẫn xuống đồng. Mặc dù.. Vế 1 khuyết chủ ngữ. 2.Câu ghép biểu thị quan hệ tăng tiến. Thực hiện tương tự như phần 1. Chẳng những Hồng / chăm học// mà bạn ấy/ còn rất chăm làm Chẳng nhữngmà còn Ông Đỗ Đình Thiện / không nhữnglà chủ của một số nhà máy, tiệm buôn nổi Không nhữngmà còn tiếng // mà ông còn là chủ của nhiều đồn điền rộng lớn. Ông Giang Văn Minh/ không chỉ là người có tài trí// mà ông/ còn là người có Không chỉ.mà còn dũng khí, có lòng quả cảm. ? Các cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến: Không những..mà còn Không chỉmà còn Chẳng nhữngmà còn ? Thế nào là câu ghép có quan hệ tăng tiến? Cho VD? H nêu 3. Luyện tập: Bài1: Xác định vế câu và cặp quan hệ từ trong các câu ghép biểu thị quan hệ tương phản sau và xác định chủ ngữ, vị ngữ: a)Tuy trời/ rét đậm// nhưng mẹ em/ vẫn xuống đồng cấy lúa. CN VN CN VN b) Mặc dù đã được khuyên nhủ // nhưng Lan/ vẫn chứng nào tật ấy. KCN CN VN c)Dù ai/ nói ngã nói nghiêng// Lòng ta/ vẫn vững như kiềng ba chân. Bài 2: Thêm vế câu để có câu ghép biểu thị quan hệ tương phản. Tuy trời mưa. Mặc dù mẹ đã nói.. Dù đã lớn.. III. Củng cố- Dặn dò: Thế nào là câu ghép biểu thị quan hệ tương phản? quan hệ tăng tiến? Cho VD. Về ôn lại kiến thức đã học, giải đề số18 Thứ ngày tháng năm Tập làm văn( Miệng- lập dàn bài): Tả cảnh Đề bài: Em hãy tả lại cảnh làng xóm (phố phường) em lúc bắt đầu một ngày mới. I.Yêu cầu: - H ôn lại thể loại văn miêu tả. - Nắm được thể loại văn tả cảnh ( thiên về hoạt động). - Rèn cách dùng từ, viết câu văn và trình bày bài. II.Lên Lớp: T ghi đề H đọc đề, nêu yêu cầu. T nhấn mạnh tả tập trung vào hoạt động của con người, cảnh vật. 3. H nêu và lập dàn bài. a. Mở bài: Giới thiệu được cảnh sẽ tả ( đó là cảnh phố phường, làng xóm em lúc bắt đầu một ngày mới). b. Thân bài: * Tả bao quát toàn cảnh: - Lúc bình minh chưa xuất hiện, cảnh vật còn chim trong màn đêm. - Khi mặt trời lên, ánh bình minh xuất hiện, đèn từ các ngôI nhà, đèn đường vụt tắt. Khu phố trở nên sống động, ồn ào, náo nhiệt. - ánh nắg còn yếu, phớt hồng lên cảnh vật, không gian. - Cảnh hoạt động của mọi người và cảnh vật thay đổi ra sao? Có gì đặc sắc? c. Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đã tả hoặc với con phố quê em. H trình bày dàn bài, H + T nhận xét. H viết phần mở bài gián tiếp và trình bày. Mở bài mẫu: Trời mờ sáng. Những đám mây to bắt đầu che khuất mặt trăng. Các vì sao cũng dần biến đI, nhừơng chỗ cho mặt trời xinh tuơi. Cả con phố nhỏ nhu hòn đảo bồng bềnh nổi giữa một biển hơi suơng. Từ đằng đông, mặt trời đang ngồi trên cỗ xe rực lửa nhô lên khỏi rặng núi tím biếc báo hiệu: “ Trời đã sáng rồi ! ”. III. Củng cố- Dặn dò: Thứ ngày tháng năm Tập làm văn ( viết): Tả cảnh Đề bài: Em hãy tả lại cảnh làng xóm (phố phường) em lúc bắt đầu một ngày mới. I.Yêu cầu: - H trình bày theo đúng yêu cầu của một bài văn tả cảnh. - Biết tả lại cảnh theo đúng yêu cầu( hoạt động là chính). - Rèn cách viết, trình bày bài. II.Lên Lớp: T ghi đề. H đọc đề, nêu yêu cầu T kiểm tra chuẩn bị bài của H. C. H viết bài. III. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ. T đọc cho H nghe, phân tích 1 số bài văn mẫu. Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt: Ôn tập I.Yêu cầu: - Ôn tập: nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghiã, từ đồng âm trái nghĩa. - Nâng cao về nội dung các kiến thức trên. II.Lên Lớp: Bài đọc: Tổ quốc Việt Nam đọc - Từ cùng nghĩa: độc lập tự doc Nô lệ xiềng gông Từ trái nghĩa: độc lập = nô lệ Tự do = xiềng gông 2.Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ Vinh quang anh dũng sáng ngời bần cùng nô lệ. Từ cùng nghĩa: vẻ vang dũng cảm sáng chói khốn cùng xiềng gông Từ trái nghĩa : nhục nhã hèn nhát tối tăm giàu sang tự do 3. III. Củng cố- Dặn dò:

File đính kèm:

  • docgiao an day boi duong lop 5.doc
Giáo án liên quan