HĐ2: Luyện tập (15)
Yêu cầu học sinh tự làm các bài tập trong SGK
Bài 1 :
- Gọi học sinh đọc nối tiếp các phân số.
- GV nhận xét ghi điểm.
13 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bố sung các môn lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày 26tháng 08 năm 2009
TOÁN
Tiết 3: Ôn tập : So sánh hai phân số
HĐ3: Luyện tập .(17’)
Cho HS tự làm bài rồi chữa .
Bài 1 : HS áp dụng kiến thức vừa học để làm.
- Gọi HS trung bình lên bảng điền dấu
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV gợi ý HS rút gọn các phân số rồi sắp xếp
VD: ở câu a) MSClà 18; câu b) MSClà 8
( >; <; =)
; .;
; .;
- HS tự làm.
tập đọc
Tiết 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
HĐ2:Tìm hiểu bài: (11’)
* ý 1: Màu vàng ở làng quê ngày mùa
- Câu 1 sách giáo khoa
- HS thảo luận nhóm đôI và trả lời.
- Gv: Rất nhiều từ ngữ chỉ màu sắc khác nhau của màu vàng
- Câu 2:Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
- Tuỳ theo cách hiểu của HS phát biểu sau đó GV nhận xét giảI thích sau.
- Đại diện các nhóm trả lời.
Lúa – vàng xuộm
Nắng - vàng hoe
Xoan – vàng lịm
Tàu lá chuối - vàng ối ....
- HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
ví dụ: -Xoan: vàng lịm ( màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt)
-Vàng mượt của gà, chó: gợi tả con vật béo tốt có bộ lông óng ả, mượt mà
.
Thứ năm, ngày 27 tháng 08 năm 2009
LUYệN Từ Và CÂU
Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài 3: - GV cho HS thi làm bài nhanh giữa các nhóm.
-Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn :
- GV treo bảng phụ ghi bài "Cá hồi vượt thác "
- Vì sao em lại chọn từ nhô mà không dùng từ ngoi hay mọc?
- GV chốt từ đúng, lưu ý học sinh khi dùng các từ đồng nghĩa phải dùng từ cho phù hợp với văn cảnh
- HS các nhóm đọc đề bài, xác định yêu cầu đề.
- Đại diện các nhóm lên bảng chọn từ thích hợp điền vào bảng phụ.
- Lớp nhận xét, bổ sung bài làm của các nhóm trên bảng
TOÁN
Tiết 4: Ôn tập : So sánh hai phân số ( tiếp )
Bài 4 : GV cho HS làm theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Đề bài cho biết gì ? yêu cầu gì ?
- GV gợi ý HS quy đồng về cùng mẫu để so sánh.
- HS các nhóm thảo luận.
- Mẹ cho chị số quả quýt, tức là cho số quýt
- Mẹ cho em tức là số quýt
- HS so sánh và
Thứ sáu, ngày 28 tháng 08 năm 2009
toán
Tiết 5: Phân số thập phân
HĐ3: Luyện tập (19’)
Bài 2 : Giáo viên cho HS làm trên bảng con
- GV nhận xét
Bài 4 : GV gợi ý cho HS nhân mẫu số với một số tự để được 10;100;1000.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm trên bảng con.
- Kết quả là:
; ;;
- HS thảo luận nhóm đôi lên bảng làm.
- HS nhận xét bổ sung.
Tuần 2:
Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2009
TẬP ĐỌC
Tiết 3: Nghìn năm văn hiến
HĐ3: Tìm hiểu bài: (12’)
GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời .
CH:ẹeỏn thaờm Vaờn Mieỏu, khaựch nửụực ngoaứi ngaùc nhieõn ủieàu gỡ?
GV nhận xét khắc sâu ND trả lời của HS.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
TOÁN
Tiết 6: Luyện tập
HĐ2: Luyện tập (31’)
* Bài 1 : Viết phân số thích hợp vào tia số.
-GV yêu cầu HS nêu được phân số thập phân là phân số như thế nào?
-GV treo bảng phụ.
-Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng điền phân số thích hợp .
- GV nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Là phân số có mẫu số 10; 100; 1000
-Đại diện 1 nhóm lên làm ở bảng phụ, các nhóm khác bổ sung.
Thứ ba ngày 01 tháng 09 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 3: Mở rộng vốn từ : Tổ quốc
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: tr 18 SGK
- GV giải nghĩa từ :"Tổ Quốc"
-Củng cố từ đồng nghĩa.
Bài 2:Tìm thêm những từ đồng nghĩa với tổ quốc ?
- GV kết luận các từ đúng .
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS các nhóm trình bày miệng.
- Lớp nhận xét - bổ sung .
- HS hoạt động cá nhân.
- HS tự trả lời.
(đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương)
Thứ tư, ngày 02 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 8: Ôn tập
Phép nhân và phép chia hai phân số
b : Luyện tập
Bài 3 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài .
- GV cho HS thảo luận nhóm làm trên phiếu bài tập.
-GV kết luận bài làm đúng.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện 4 nhóm lên gắn trên bảng
- các nhom nhận xét cho nhau.
Bài giải
Diện tích tấm bìa là:
x = (m
Diện tích mỗi phần là:
: 3 =
Đáp số:
TẬP ĐỌC
Tiết 4: Sắc màu em yêu
1. Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và TLCH
2. Dạy bài mới (34’)
HĐ3: Tìm hiểu bài.
CH1: Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- HS thảo luận nhóm đôi đọc thầm toàn bài - trả lời
+ Yêu tất cả sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
- HS đại diện nhóm trả lời
- HS trả lời
Thứ năm ngày 03 tháng 9 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: (trang 22 SGK) :Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
- Gv kết luận đáp án đúng: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.
-2 bạn cùng bàn đọc thầm và trả lời bài tập1.
+ Những từ đồng nghĩa là: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.
KHOA HỌC
Tiết 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
HĐ 1: Sự hình thành cơ thể người:
- GV nêu các câu hỏi:
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
- Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
- Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
- Bào thai được hình thành từ đâu?
- Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra không?
* GV giảng giải, chốt kiến thức.
* GV kết luận.
- HS thảo luận nhóm đôi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi của GV nêu.
- Cơ quan sinh dục.
- Sản sinh ra tinh trùng.
- Sản sinh ra trứng.
- Hợp tử, phôi.
- 9 tháng 10 ngày.
Thứ sáu, ngày 07 tháng 9 năm 2008
TOÁN
Tiết 10: Hỗn số ( tiếp )
HĐ3: Luyện tập thực hành
Bài 1 : GV yêu cầu HS nhắc lai cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Yêu cầu HS nêu đề bài, tự làm bài
- Hoạt động nhóm đôi.
2= =
- HS làm các bài tương tự.
Tuần 3
Thứ hai, ngày 08 tháng 9 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
Tiết 3: Có trách nhiệm về việc mình làm (tiết 1)
HĐ1:Tìm hiểu truyên “ Chuyện của Đức”
* Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và
tâm trạng của Đức, biết phân tích đưa ra QĐ đúng
- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời CH ở SGK
- GV nhận xét kết luận
- HS đọc thầm và thảo luận nhóm đôi trả lời ba câu hỏi trong SGK
+ Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doanvà chỉ có Đức với Hợp biết.
+ Đức tự nhận thấy phải có trách nhiệmvề hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS trả lời
Thứ ba, ngày 08 tháng 9 năm 2008
TOÁN
Tiết 12: Luyện tập chung
HĐ2: Luyện tập
Bài 5: - HS đọc đề bài , nêu yêu cầu, Giáo viên gợi ý HS cách làm .
- Cho HS về nhà làm.
- HS về nhà làm.
3m27cm = 300cm + 27cm = 327 cm.
CHÍNH TẢ
(Nhớ – viết)
Tiết 13: Thư gửi các học sinh
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 3: (SGK tr.26): HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm việc nhóm đôi.
- Trong tiếng, dấu thanh đặt ở đâu?
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
+ Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt ở bên dưới, các dấu khác đặt trên)
Thứ tử, ngày 08 tháng 9 năm 2008
TOÁN
Tiết 13: Luyện tập chung
HĐ2: Luyện tập
Bài 5 : HS đọc đề bài , nêu yêu cầu và các nhóm thảo luận tự làm .
- GV chấm .Nhận xét .
- HS thảo luận nhóm làm bài trên bảng phụ.
- Các nhóm trình bày .
Bài giải
quãng đường AB dài là:
12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)
Đáp số: 40 km
TẬP ĐỌC
Tiết 6: Lòng dân (Tiếp theo)
HĐ 3: Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1
- Câu 1 SGK(tr. 31)
Giáo viên: đây là câu trả lời rất thông minh, làm chúng hí hửng rồi cụt hứng .
* Đoạn 2
- Câu 2SGK ( Tr. 31)
* Đoạn 3
- Câu 3 SGK (Tr. 31)
- Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi
- HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
+ Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên tuổi của chồng, tên bố của chồng cho chú biết như vô tình
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng.
- Vở kịch ca ngợi dì Năm và bé An mưu trí dũng cảm để lừa giặc cứu cán bộ
“Từ đầu...chưa thấy.
- HS nêu
Thứ năm, ngày 11 tháng 09 năm 2008
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về từ đồng nghĩa
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập (29’)
Bài 1:Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích
- GV giải thích 1số từ khó
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Giáo viên tiểu kết ý:..gắn bó với quê hương là t/c tự nhiên
- Giáo viên gọi học sinh đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ đó
- HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi.
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập 1
- HS đọc bài và quan sát tranh - tư thế của từng người.
- Lớp nx - bổ sung
- 1 HS đọc bài tập - xác định yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác bổ sung
TOÁN
Tiết 14: Luyện tập chung
HĐ2: Luyện tập: (32’)
Bài 4 : HS đọc đề bài, nêu yêu cầu và tự làm .
-HS suy nghú:
* Chieàu daứi maỷnh ủaỏt laứ 50m.
Chieàu roọng maỷnh ủaỏt laứ 40m.
Dieọn tớch maỷnh ủaỏt laứ: 50 x 40 = 2000 (m2)
* Chieàu daứi nhaứ laứ 20m
Chieàu roọng nhaứ laứ 10m
Dieọn tớch nhaứ laứ: 20 x10 = 200 (m2)
* Ao hỡnh vuoõng coự caùnh daứi 20m
Dieọn tớch ao laứ: 20 x 20 = 400 (m2)
Dieọn tớch phaàn ủaỏt coứn laùi laứ:
2000 – (200 + 400) = 1400 (m2)
KL: Khoanh vaứo B
Thứ sáu, ngày 12 tháng 09 năm 2008
TOÁN
Tiết 15 : Ôn tập về giải toán
HĐ3 : Luyện tập (20’)
Bài 2 : HS đọc đề bài , nêu yêu cầu và tự làm .
- HS thaỷo luaọn nhoựm.
Giaỷi
Ta coự sụ ủoà:
Loaùi I
Loaùi 2 12l
Hieọu soỏ phaàn baống nhau laứ: 3-1 = 2 (phaàn)
Soỏ lớt nửụực maộm loaùi II laứ: 12 : 2 = 6 (l)
Soỏ lớt nửụực maộm loaùi I laứ : 6 + 12 = 18 (l)
ẹaựp soỏ: 18l vaứ 6l
LỊCH SỬ
Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
HĐ2: (14’)
- GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+ Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
+ Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp.
+ Cho lập căn cứ kháng chiến.
+Thời gian, hành động của Pháp; tinh thần chống Pháp của phái chủ chiến.
+Thể hiện lòng yêu nước...
- Lớp, GV nhận xét
File đính kèm:
- giaoan.doc