Giáo án bộ môn tiểu học tuần 14

Bài 16

Hậu phương những năm Sau chiến dịch Biên giới

I - Mục tiêu

 Học xong bài này, HS biết:

- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.

- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

II- Đồ dùng dạy học

- ảnh các anh hùng tại Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5-1952)

- ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới

- Phiếu học tập của HS.

 

doc17 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn tiểu học tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta. Kết luận: 1. Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi. 2. Câu a: sai; câu b: đúng; câu c: đúng; câu d: đúng; câu e: sai. 3. Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. GV dựa vào các bản đồ công nghiệp, giao thông vận tải, bản đồ trống Việt Nam để tổ chức cho HS chơi các trò chơi đố vui, đối đáp, tiếp sức về vị trí các thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. Địa lí thế giới Tiết 4 ĐỊA LÝ Lớp 4 Thủ đô Hà Nội A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.. - Chỉ được Thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). HS khá, giỏi - Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giã khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,). B .CHUẨN BỊ Tranh ảnh về Hà Nội. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Kiểm tra - Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - Em hãy mô tả qui trình làm ra một sản phẩm gốm? - GV nhận xét. 2 / Bài mới Hoạt động 1 :làm việc cả lớp GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc. - GV treo bản đồ hành chính giao thông Việt Nam. - Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội ? - Cho biết Hà Nội giáp với các tỉnh nào ? Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm Bước 1 : Dựa vào vốn hiểu biết và SGK trả lời câu hỏi - Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) - Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố. Bước - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 3 :Làm việc theo nhóm Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hoá, khoa học - Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - 3 HS trả lời . - HS chỉ vị trí - Thái Nguyên , Bắc Giang,Bắc Ninh , - Đại La , Thăng Long , Đông Đô , Đông Quan . - ( HS khá , giỏi ) - Nhà của xuống cấp , đường phố hẹp - (HS khá , giỏi ) - Nhà của được xây dựng khang trang , phố rộng - Các nhóm HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp - Nơi làm việc của các nhà, cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước - Công nghiệp , thương mại , giao thông - Viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng - HS tự nêu D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau Tiết 5 KỸ THUẬT Lớp 5 MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I.Mục tiêu: HS cần phải: -Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . - Có ý thức nuôi gà. II. Đồ dùng dạy - học - G: Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt. -Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy - học. A.Bài mới: Hoạt động 1.Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước tavà địa phương: -Nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau.Em hãy kể tên những giống gà mà em biết. -G ghi tên các giống gà lên trên bảng theo 3 nhóm: gà nội , gà nhập nội , gà lai. -G kết luận HĐ 1 (SGV-tr 57). -H liên hệ thực tế để trả lời. Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta -G cho H làm phiếu học tập theo nội dung sau. 1.Hãy đọc ND bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau: Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu Gà ri Gà ác Gà lơ-go Gà Tam hoàng -G q/s các nhóm thảo luận. -G NX kết quả của các nhóm,dùng tranh minh họa để H nhớ được những đặc điểm chính của giống gà.G kết luận ND tr59-Sgv. -H đọc SGK-tr52 thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập. -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả HĐ của nhóm.Các nhóm khác NX -H đọc ghi nhớ tr53-Sgk Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập -?Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta. -?Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình hoặc địa phương em . IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ ,ý thức học tập của H. - H/d HS đọc trước bài " Chọn gà để nuôi ". ****************************************************************** THỨ SÁU Ngày soạn : 13/11/2012 Ngày dạy : 16/11/2012 Tiết 2 KHOA HỌC Lớp 4 KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I. Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: Khí ni tơ và khí ô - xi, khí cac-bon-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ,và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí cac-bon-níc, hưoi nước, bụi, hơi nước, bụi, vi khuẩn Sau bài học, học sinh biết: -Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí Ôxy duy trì sự cháy và khí Ni-tơ không duy trì sự cháy -Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác II.Chuẩn bị: Hình trang 66, 67/SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra:+ Không khí có những tính chất gì? + Khi nào thì không khí bị nén lại và giãn ra? Nêu ví dụ? B.Bài mới: HĐ1:Xác định thành phần chính của kk + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc? + Vậy phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? + Thí nghiệm trên cho em thấy không khí gồm mấy thành phần chính? Người ta đã chứng minh được rằng: thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí Ôxy trong không khí. *Kết luận: Bạn cần biết SGK/ 66 HĐ2: Tìm hiểu thành phần khác củaKK -Quan sát nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần + Trong những bài học về nước, chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước, vậy hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí có hơi nước? + Hãy quan sát hình vẽ 4, 5SGK/ 67 và kể những thành phần khác có trong không khí? + Các em đóng cửa phòng học chỉ để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng, nhìn vào tia nắng đó, các em thấy những gì? - Không khí gồm có những thành phần nào? C. Củng cố-dặn dò - Chuẩn bị Bài 33, 34: Ôn tập và kiểm tra học kỳ I SGK/ 68, 69 - 2 hs trả lời. - Chia 4 nhóm, các nhóm kiểm tra đồ dùng - 2 em đọc mục thực hành SGK/ 66 Học sinh làm thí nghiệm: - Nhóm làm thí nghiệm như SGK/ 66 - Nhóm thảo luận Chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. Phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy, chất đó có tên là Ôxy. Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí Ôxy Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí Nitơ Học sinh quan sát hình vẽ 3a, 3b/ 67 - Đọc thầm mục “Bạn cần biết”/ 67 để thảo luận -Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nước vôi trong cốc trước khi thổi rất trong , sau khi thổi vào lọ nước vôi thì nước vôi không còn trong mà đã bị vẫn đục , hiện tượng đó là do hơi thở của chúng ta có khí các –bô-níc Những hôm trời nóng, độ ẩm không khí cao, sàn nhà sẽ -Bụi, khí độc, vi khuẩn, ... Những hạt bụi lơ lửng trong không khí - Không khí gồm có 2 thành phần chính là Ôxy và Nitơ, ngoài ra, còn có chứa khí Cac-bô-nic, hơi nước, bụi và vi khuẩn, ... Tiết 4 KHOA HỌC Lớp 5 TƠ SỢI I. Yêu cầu - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 66, tơ sợi thật III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Bài cũ - Câu hỏi: Nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản các loại đồ dùng bằng chất dẻo - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới v Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, quan sát áo của nhau và kể tên một số loại vải dùng để may áo, quần, chăn, màn - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Quan sát tranh 1, 2, 3 SGK trang 66 và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? + Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? - GV nhận xét, thống nhất các kết quả: Các sợi có nguồn gốc thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. Ngoài ra còn có loại tơ được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo v Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo - GV làm thực hành yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét: + Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên + Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo -GV chốt: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại . v Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sản phẩm từ tơ sợi. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau: GV nhận xét, thống nhất các kết quả Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Tổng kết - dặn dò Xem lại bài và học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. Nhận xét tiết học. - 2 HS trình bày Lớp nhận xét. - Nhiều HS kể tên Các nhóm quan sát, thảo luận Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh +Hình1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. +Hình2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. +Hình3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. + Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc động vật: tơ tằm. - Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét: - Các nhóm thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các kết quả: +Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. +Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. +Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học

File đính kèm:

  • docgiao an gv bo mon tieu hoc.doc
Giáo án liên quan