Luyện đọc:
CHỦ ĐIỂM: CÁNH CHIM HÒA BÌNH
A. Mục tiêu:
- Luyện đọc lưu loát, trôi chảy và diến cảm bài: “Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai”.
B. Hoạt động dạy- học:
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm toàn bài (HS khá, giỏi) và từng đoạn (HS khác).
- Nhận xét, đánh giá.
Luyện viết:
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI
A. Mục tiêu:
- Viết đúng mẫu, trình bày sạch đẹp đoạn 1 của bài.
B. Hoạt động dạy- học:
- Quan sát đoạn viết, nêu cách trình bày trong vở.
- Tập viết các chữ hoa; N, P, C.
- Viết vào vở.
- Đổi chéo soát lỗi.
- Chấm, chữa bài.
18 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể chuyện:
- Kể lần 1: Chậm, từ tốn.
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh.
3. Hướng dẫn luyện tập kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu của câu chuyện (BT 1, 2, 3 – SGK- 58).
- Gợi ý nêu nội dung chính của từng bức tranh.
- Tổ chức HS luyện tập và thi kể.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng ngọn cỏ lá cây.
III. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- 1, 2 HS kể.
- HS theo dõi và nghe.
- HS nghe và quan sát.
- 2, 3 HS đọc, lớp theo dõi ở SGK.
- Nối tiếp phát biểu, nhận xét và bổ sung.
+ Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho các học trò về cây cỏ nước Nam.
+ Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chống quân Nguyên.
+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc cho nước ta.
+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ khỏe mạnh.
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
- Kể theo nhóm 3 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể từng đoạn trước lớp.
- Một số HS khá, giỏi thi kể toàn bộ câu chuyện, kết hợp nêu ý nghĩa.
- 2, 3 HS nêu lại.
IV. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Lịch sử:
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
A. Mục tiêu:
- HS biết: Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
- Yêu thích tìm hiểu lịch sử.
B. Đồ dùng dạy- học:
- ảnh ở SGK (HĐ 1).
C. Hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- GV nhận xét chung ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu:
* HĐ 1: Hoàn cảnh đất nước và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
- Nêu tình hình đất nước ta trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Yêu cầu thảo luận:
+ Vì sao cần sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản?
+ Ai là người đảm đương được việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành một tổ chức duy nhất?
- Giới thiệu ảnh ở SGK, nói thêm: Nguyến ái Quốc chính là Bác Hồ.
*HĐ 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời lần lượt các câu hỏi:
+Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
+ Nêu kết quả hội nghị ?
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật?
*HĐ 3: ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.(HS khá, giỏi).
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào ?
- Kết luận: Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và liên tiếp giành được những thắng lợi vẻ vang.
III. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- Nghe và theo dõi SGK.
- Để tăng cường sức mạnh của cách mạng, sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ uy tín mới làm được
- Chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới làm được việc vì Người là một chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, người có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế và được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ.
+ Hội nghị diễn ra vào đâu xuân năm 1930, tại Hồng Công (Trung Quốc).
- Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
+ Kết quả Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
- Vì thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào cách mạng Việt Nam . Chúng ta phải tổ chức bí mật ở nước ngoài để đảm bảo an toàn.
+.làm cho cách mạng Việt Nam tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng và có đường lối đúng đắn.
+ Giành được những thắng lợi vẻ vang.
- 2, 3 HS nêu lại.
IV. Dặn dò:
- Dặn HS tìm hiểu các tư liệu về phong trào Xô- viết Nghệ- Tĩnh.
Ngày soạn: 8/10/2008.
Ngày giảng: Thứ 6, 10/10/2008.
Buổi 1:
Toán:
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số và số thập phân.
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm làm BT 3(39).
C. Hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách đọc, viết số thập phân?
- Nhận xét, đánh giá.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1(38):
a) Giới thiệu cách chuyển như ở SGK.
- Tổ chức làm bài.
b) Hướng dẫn mẫu như SGK và tổ chức làm bài.
16 = 16,2
+ Bài tập này củng cố kiến thức gì ?
*Bài 2(39):
- Lưu ý HS đây là sự kết hợp chuyển đổi giữa ý (a) và ý (b) của BT 1.
- Tổ chức làm và chữa bài.
*Bài 3(39):
- Yêu cầu HS quan sát mẫu ở SGK và làm bài.
*Bài 4(39): HS khá, giỏi.
- Viết mẫu, giải thích yêu cầu.
IV. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- 2, 3 HS nêu.
- Quan sát, làm vào nháp và nêu miệng cách làm cùng kết quả.
= 56
= 6
56= 56,8 6 = 6,05
+ Chuyển phân số thập phân thành hỗn số, sau đó chuyển luôn hỗn số thành số thập phân.
- Lớp làm vào vở, 1 HS viết trên bảng.
= 4,5 ; = 83,4; = 19,54 = 2,167; = 0,2020
- Quan sát, làm vào vở.
- 3 HS chữa bài trên bảng.
5,27 m = 527 cm 8,3m = 830 cm
3,15 m = 315 cm
- Làm nháp và nêu miệng cách làm, kết quả.
a)
b) = 0,6 = 0,60
c) = 0,6 = 0,60 = 0,600
V. Dặn dò:
- Dặn HS làm các BT trong VBT.
Luyện từ và câu:
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
A. Mục tiêu:
- Phân biệt được nghĩa gốc và chuyển nghĩa trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
- Có ý thức vận dụng vào giao tiếp.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi BT 1(73), bảng nhóm làm BT 4(74).
C. Hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ minh hoạ?
- Nhận xét, đánh giá.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1(73):
- Trưng bảng phụ, nêu yêu cầu và tổ chức làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại kết quả.
*Bài 2(73):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức làm bài.
- Kết luận: Từ chạy có nhiều nghĩa. Các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh.
*Bài 3(74):
- Tổ chức thực hiện tương tự BT 2.
- Kết luận: Từ ăn là từ nhiều nghĩa, nghĩa của từ ăn là hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng, nhai và nuốt thức ăn.
*Bài 4(74):
- Nêu yêu cầu, tổ chức viết câu trên bảng nhóm.
III. Củng cố:
- Gọi HS nêu ghi nhớ về từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm 2 và nối kết quả trong VBT.
(1) – d (2) – c (3) – a (4) – b
- 2, 3 HS đọc.
- 1, 2 HS nêu.
- Thảo luận theo cặp và nối tiếp nêu kết quả. (b) sự vận động nhanh).
- Nối tiếp nêu: Từ ăn trong câu c.
- Thảo luận nhóm 4, viết câu và trưng bày kết quả. VD:
+ Bác Nam đang tập đi.
+ Em thích đi giầy.
+ Khi chào cờ, em luôn đứng nghiêm.
+ Trời hôm nay đứng gió.
- 1, 2 HS nêu.
IV. Dặn dò:
- Dặn HS viết thêm các câu ở BT4.
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
A. Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn tả sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
- Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
C. Hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
- GV ghi đề bài lên bảng, tổ chức tìm hiểu đề bài.
- Lưu ý:
+ Phần thân bài gồm nhiều đoạn, nên chọn 1 phần tiêu biểu thuộc thân bài để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm.
+ Các câu trong đoạn văn cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh, thể hiện cảm xúc của người viết.
- Tổ chức viết và trình bày bài viết.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn học sinh có đoạn viết hay và sáng tạo.
III. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
- 2, 3 HS đọc đề bài và phần gợi ý trong SGK.
- 2, 3 HS giới thiệu phần chọn để viết đoạn văn.
- Viết vào nháp và nối tiếp đọc đoạn viết. - HS nhận xét
IV. Dặn dò:
- Dặn HSvề nhà hoàn thành đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào vở, quan sát và ghi lại chi tiết một cảnh đẹp ở địa phương.
Buổi 2:
Luyện viết:
Những người bạn tốt
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng mẫu, đảm bảo tốc độ và trình bày sạch đẹp đoạn từ đầu đến “ đòi giết A- ri- ôn”.
C. Hoạt động dạy- học:
- 1, 2 HS đọc đoạn viết.
- Tập viết: A- ri- ôn, Hi Lạp, Xi- xin, T.
- Viết vào vở.
- Chấm, chữa bài.
Toán:
ôn tập về hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
A. Mục tiêu:
- Củng cố về cấu tạo của số thập phân, cách đọc, viết, chuyển đổi phân số thập phân và hỗn số có phần phân số là phân số thập phân thành số thập phân.
B. Hoạt động dạy- học:
*Bài 1: Viết thành số thập phân.
a)
b)
c)
*Bài 2: Viết mỗi chữ số của một số thập phân vào một ô trống ở hàng thích hợp.
Số thập phân
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
Hàng phần mười
Hàng phần trăm
Hàng phần nghìn
62,567
6
2
5
6
7
185,026
1
8
5
0
2
6
1954,205
1
9
5
4
2
0
5
2006,204
2
0
0
6
3
0
4
931,08
9
3
1
0
8
*Bài 3: HS khá, giỏi.
Viết số thập phân có:
a) Năm đơn vị, ba phần trăm nghìn. (5,0003).
b) Sáu mươi sáu đơn vị, sáu phần trăm, sáu phần mười nghìn và sáu phần triệu. (66,060606).
c) Bảy phần mười triệu. (0,0000007).
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý và viết đoạn văn tả cảnh dòng suối quê em vào một buổi trưa.
C. Hoạt động dạy- học:
- GV nêu rõ yêu cầu của đề bài.
- Hướng dẫn lập dàn ý.
- HS lập dàn ý và dựa vào dàn ý đã lập, chọn viết đoạn văn.
- Nối tiếp đọc dàn ý và đoạn văn.
- Nhận xét, đánh giá.
..
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 7- Giang.doc