Luyện đọc:(35)
CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM TỔ QUỐC EM
A. Mục tiêu:
- Luyện đọc to, rõ ràng, lưu loát bài: “Nghìn năm văn hiến”
B. Hoạt động dạy- học:
- GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc.
- 2,3 HS khá, giỏi đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Nối tiếp thi đọc.
Luyện viết:(35)
SẮC MÀU EM YÊU
A. Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng viết đúng mẫu, đúng tốc độ và nội dung yêu cầu của bài thơ (Khổ 1 và 2).
B. Hoạt động dạy- học:
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Tập viết chữ hoa: S, E, N, L, K, Đ, B.
- Nêu cách trình bày bài viết.
- Viết vào vở.
- Chấm, chữa bài.
17 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n : Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Yêu hoà bình.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh ở bộ đddh.
C. Hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương của một người mà em biết
- Nhận xét, đánh giá.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
*GV kể:
- Kể lần 1.
- Kể lần 2, 3 kết hợp giới thiệu tranh ảnh ở SGK.
*HS kể:
- Tổ chức luyện tập kể chuyện (với HS khá, giỏi yêu cầu kể hết câu chuyện).
- Nhận xét, đánh giá.
- Gợi ý nêu ý nghĩa câu chuyện:
+ Chuyện giúp bạn hiểu điềi gì ?
+ Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh ?
+ Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì ?
III. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- 1, 2 HS kể.
- Nghe, theo dõi tranh ở SGK.
- Nghe, quan sát tranh trên bảng.
- Tập kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một số HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét.
- Thảo luận cả lớp, nối tiếp phát biểu: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mĩ có lương tâm xâm lược Việt Nam (như phần mục tiêu).
- 1, 2 HS nêu.
IV. Dặn dò:
- Dặn HS kể câu chuyện ở nhà cho người thân nghe.
Lịch sử: (30)
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
A. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).
- Yêu thích tìm hiểu lịch sử.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ trong sgk (10, 11)
C. Hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
+Nguyên nhân nào dãn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5/7/1885? Cuộc phản công này có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó?
- Nhận xét, đánh giá
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn tìm hiểu:
*HĐ1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu ?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế mới nào ?
+ Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế ?
- Giới thiệu H1, 2 ở SGK, kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.
*HĐ2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân.
+ Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào ?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào ?
+ Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ?
- Giới thiệu H 3 ở SGK.
III. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần Bài học ở SGK.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
- HS làm việc theo cặp đọc sách, quan sát hình minh hoạ và thảo luận.
- Đại diện các cặp phát biểu ý kiến.
+ . nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển một số ngành như dệt, gốm, đúc đồng,
+ chúng khai thác khoáng sản của đất nước ta như khai thác than (Quảng Ninh), thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng), bạc ở Ngân Sơn (Bắc Kạn), vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam),
Chúng xây dựng các nhà máy nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta bằng đồng lương rẻ mạt.
Chúng cướp đất của nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su.
Lần đầu tiên ở Việt Nam có đường ô tô, đường ray xe lửa.
+ Người Pháp là những người được hưởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế.
- Nghe, sau đó 2, 3 HS nhắc lại.
+ xã hội Việt Nam có hai giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.
+ sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành; thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
+ Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng khổ cực.
- Quan sát.
- 1-2 HS đọc.
IV. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: đọc và tìm hiểu về Phan Bội Châu.
Ngày soạn: 17/9/2008.
Ngày giảng: Sáng thứ 6, 19/9/2008.
Toán: (40)
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Củng cố, luyện tập kĩ năng giải toán về “ tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến tỉ lệ đã học.
- Có ý thức áp dụng vào thực tiễn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt BT 4 (22).
C. Hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1 (22):
- GV tóm tắt, hướng dẫn nhận biết dạng toán và cách giải, tổ chức làm bài.
? em
Nam :
28 em
Nữ :
? em
*Bài 2 (22):
- Thực hiện tương tự BT 1.
*Bài 3 (22):
- Gợi ý HS tự tóm tắt, nhận biết dạng toán và giải bài toán.
*Bài 4 (22): (HS khá, giỏi).
- Trưng bảng phụ, hướng dẫn và tổ chức làm bài.
1 ngày: 12 bộ 1 ngày: 18 bộ
30 ngày: A bộ ngày: A bộ
IV. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại các dạng toán vừa ôn luyện.
- Nhận xét giờ học.
- 3, 4 HS nộp VBT để kiểm tra.
- Nối tiếp nêu dạng toán và cách giải.
- Làm vào nháp và nêu miêng bài giải.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số HS nam là: 28 : 7 2 = 8 (HS)
Số HS nữ là: 28 – 8 = 20 (HS)
Đáp số: 20 HS nữ; 8 HS nam.
- Thực hiện tương tự BT 1.
Bài giải:
Chiều rộng là: 15 (2 – 1) = 15 (m)
Chiều dài là: 15 2 = 30 (m)
Chu vi là: (30 + 15) 2 = 90 (m)
Đáp số: 90 m.
- 1 HS giải trên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải:
100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50 km hết số xăng là:
12 : 2 = 6 (lít)
Đáp số: 6 lít xăng.
- Quan sát, nghe hướng dẫn, làm bài vào nháp và nối tiếp nêu miệng bài giải.
Bài giải:
Số bộ bàn ghế phải đóng là:
12 30 = 360 (bộ)
1 ngày làm 18 bộ thì cần:
360 : 18 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày.
- 1, 2 HS nêu.
V. Củng cố:
- Dặn HS làm các BT ở trong VBT.
Luyện từ và câu: (35)
Luyện tập về từ trái nghĩa
A. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa , đặt câu với số một cặp từ trái nghĩa tìm được.
- Có ý thức vận dụng vào giao tiếp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm làm BT 4 (44)
C. Hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc các thành ngữ , tục ngữ ở BT 1, 2 giờ trước.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm BT:
*Bài 1(43):
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Tổ chức làm bài.
- Gọi HS giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ đó (HS khá, giỏi).
*Bài 2 (44):
- Nêu rõ yêu cầu và tổ chức làm bài.
*Bài 3 (44):
- Tổ chức thực hiện la bài như BT 1.
*Bài 4 (44):
Tổ chức thảo luận, thi tìm đúng và nhiều từ.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 5 (44):
- Lưu ý: Đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu chứa một từ.
- Tổ chức làm bài, nhận xét và đánh giá.
III. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại các từ trái nghĩa ở các BT.
- Nhận xét giờ học.
- 2, 3 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Làm vào VBT và nêu miệng kết quả.
a) ít – nhiều. b) chìm nổi.
c) nắng – mưa; trưa – tối. d) trẻ – già.
- Nối tiếp trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Làm vào VBT và nêu kết quả.
a) lớn; b) già; c) dưới; d) sống.
a) nhỏ; b) vụng; c) khuya.
- Thảo luận nhóm 5, viết từ tìm được trên bảng nhóm.
- Trưng bày kết quả.
VD: a) to – bé; béo – gầy;
b) đi - đứng; vào – ra;.
- Viết vào VBT và nêu miệng câu đã đặt.
VD: Chú chó cún nhà em béo múp. Chú vàng nhà Hương thì gầy nhom.
IV. Dặn dò:
- Dặn HS chép BT 4 vào VBT.
Tập làm văn: (35)
tả cảnh
(viết bài)
A. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp ghi đề bài và cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Giấy kiểm tra.
C. Hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tổ chức viết bài:
- Giới thiệu đề bài, gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Lưu ý HS chọn đề và tổ chức viết bài.
III. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
- 1, 2 HS nêu.
- 2, 3 HS nêu đề bài mình chọn.
- Viết bài.
- Nộp bài viết.
IV. Dặn dò:
- Dặn HS ghi lại các điểm đạt được trong tháng để chuẩn bị học giờ sau.
Luyện viết: (30)
rừng trưa
A. Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng viết đúng mẫu, đảm bảo tốc độ, trình bày sạch đẹp đoạn: “Rừng khôdưới mặt trời” của bài (SGK-21).
B. Hoạt động dạy- học:
- GV đọc đoạn viết. HS đọc thầm ở SGK.
- Tập viết chữ hoa: R, N, T.
- Viết vào vở.
- Chấm, chữa bài.
Ngày soạn:17/9/2008.
Ngày giảng: Chiều thứ 6, 19/9/2008.
Toán: (35)
Luyện tập về phân số thập phân
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng chuyển phân số thành phân số thập phân và giải bài toán có liên quan.
B. Hoạt động dạy- học:
*Bài 1: Chuyển phân số thành phân số thập phân:
a) b) c)
d) e) f)
g) h) i)
*Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
*Bài 3: (HS khá, giỏi)
Một lớp học có 30 HS, trong đó có số HS thích học Toán, số HS thích học Vẽ. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu HS thích học Toán? Bao nhiêu HS thích học Vẽ?
Bài giải:
Số HS thích học Toán là:
(HS)
Số HS thích học Vẽ là:
(HS)
Đáp số: 27 và 24 HS.
Tập làm văn: (35)
Luyện tập tả cảnh
A. Mục tiêu:
- Luyện tập kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh cánh đồng quê em vào buổi sáng dựa vào dàn ý đã lập.
B. Hoạt động dạy- học:
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần trước, hãy chọn viết thành một đoạn văn. (HS khá, giỏi viết dài hơn các HS khác 4, 5 dòng).
- Viết bài.
- HS nối tiếp đọc đoạn viết.
- Nhận xét, đánh giá.
........................................................................................................................................
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 4- Giang.doc