Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 2

Tập đọc: (35)

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

A. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học có yếu tố thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

- Có lòng tự hào dân tộc.

B- Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ SGK(16), bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

 

doc23 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột số sách truyện, báo viết về anh hùng, danh nhân đất nước, bảng phụ ghi gợi ý 3 ở SGK. C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp kể chuyện “Lý Tự Trọng”. - Nhận xét, đanh giá. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: *Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề. - Giải thích rõ yêu cầu đề bài và gợi ý giải nghĩa. + Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân? - Treo bảng phụ, gọi HS đọc gợi ý. - Hãy kể tên câu chuyện về anh hùng, danh nhân, về chiến công của họ mà em định kể hôm nay? *Thực hành kể chuyện: - Nêu yêu cầu kể chuyện, tổ chức luyện tập và kể. - Hướng dẫn nhận xét, bình chọn bạn kể hay. III. Củng cố: - Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài này? - Nhận xét giờ học. - 2 HS nối tiếp kể. - 1 HS đọc đề trước lớp HS khác đọc thầm trong SGK. +Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ. + Anh hùng là người lập nên công trạng đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nước. - 3 HS đọc tiếp nối gợi ý. - HS tiếp nối nhau nói câu chuyện mình định kể. - Tập kể theo cặp. - Đại diện các cặp kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn. Nội dung chuyện đúng chủ đề, câu chuyện ngoài SGK (cộng 1 điểm), kể tự nhiên, kết hợp động tác, điệu bộ, trả lời được câu hỏi của bạn. - 2, 3 HS trả lời. IV.Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Lịch sử: (30) nguyễn trường tộ mong muốn canh tân đất nước A. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông. - Giáo dục lòng biết ơn và kính trọng các danh nhân. B. Đồ dùng dạy- học: - ảnh chân dung Nguyễn Trường Tộ trong sgk, phiếu HT (HĐ3). C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời: + Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua. + Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân ta đối với Trương Định. - Nhận xét, đánh giá II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu: *HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. + Em hãy cho biết năm sinh, năm mất, và quê quán của ông ở đâu ? + Trong cuộc đời của mình ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì ? + Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ ? *HĐ 2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta ? +Theo em, tình hình đất nước như trên cần phải đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu ? * Kết luận: Vào nửa cuối thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi đó nước ta cũng rất nghèo nàn, lạc hậu không đủ sức tự lực, tự cường. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh của nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. *HĐ3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Chia nhóm, phát phiếu và tổ chức thảo luận. + Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước ? + Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với đề nghị của Nguyễn Trường Tộ ? + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào ? + Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng? III. Củng cố: - Gọi HS đọc phần Bài học trong sgk. - Nhận xét tiết học - 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830, mất năm 1871, ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. + Năm 1860, ông được sang Pháp. Trong những năm ở Pháp, ông đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. + Ông suy nghĩ rằng phải thực hiện canh tân đất nước. - Hoạt động theo nhóm 2. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: + Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp, Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, VD: + Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường. Nhóm 4. - Đại diện các nhóm trả lời. + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. + Thuê chuyên gia nước ngoài giúp nước ta phát triển kinh tế. + Xây dựng quân đội hùng mạnh. + Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng, - Triều đình không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, VD: + Họ là người bảo thủ. + Họ là người lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài quốc gia, - Vì ông hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước. - 1, 2 HS đọc. IV. Dặn dò: - Dặn HS học bài; chuẩn bị bài sau: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. Ngày soạn: 27/8/2008. Ngày giảng: Thứ 6, 29/8/2008. Toán: (40) hỗn số (tiếp theo) A. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ vẽ hình như ở SGK(13). C. Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của hỗn số? Cho VD? III.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tim hiểu: - Trưng bảng phụ, giới thiệu hình vẽ. + Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu ? + Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu ? (Gợi ý : Mỗi hình vuông được chia thành 8 phần bằng nhau) GV : Đã tô màu 2 hình vuông hay đã tô màu hình vuông. Vậy ta có : 2 = + Hãy tìm cách giải thích vì sao 2 = . + Em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số ? 3. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1(13): - Đọc yêu cầu BT. - Tổ chức HS thực hiện lần lượt từmg ý. *Bài 2 (14): - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Hướng dẫn mẫu ý a (như sgk, 14.) - Tổ chức làm bài. *Bài 3 (14): - Thực hiện tương tự BT 2. IV. Củng cố: - Nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số, nhận xét tiết học. - 2, 3 HS nêu. - Quan sát. đã tô màu 2 hình vuông. Tô màu hai hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có hình vuông được tô màu. - HS suy nghĩ làm bài, báo cáo kết quả : 2 = 2 + + Có thể viết hỗn số thành một phân số có : + Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số. + Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. - Làm vào bảng con. VD : - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát, theo dõi. - 2 HS làm bài bảng lớp ý b, c (mỗi HS làm một ý), HS dưới lớp làm bài vào vở. b) 9 c) - Quan sát, theo dõi. - 2 HS làm bài bảng lớp ý b, c (mỗi HS làm một ý), HS dưới lớp làm bài vào vở. b) c) - 2 HS nêu. V. Dặn dò: - Làm các BT trong VBT. Luyện từ và câu: (35) luyện tập về từ đồng nghĩa A. Mục tiêu: - Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho. - Có ý thức dùng từ đúng. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm làm BT2(22). C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của 3, 4 HS, nhận xét việc học ở nhà. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1(22): - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - Tổ chức làm bài. *Bài 2(22): - Đọc yêu cầu và nội dung BT. - Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài vào bảng nhóm, trình bày bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại: * Các nhóm từ đồng nghĩa: + bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. + lung linh, long lanh, lóng lánh. + vắng vẻ, hưu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. *Bài 3(22): - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Nhắc lại yêu cầu BT, gợi ý, hướng dẫn. - Tổ chức HS làm bài vào vở nháp, báo cáo kết quả bài làm. - Nhận xét, đánh giá. III. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài . - Nhận xét tiết học . - 1 hs đọc, lớp theo dõi sgk. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. + Các từ đồng nghĩa trong đoạn văn: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm - HĐ theo 3 nhóm. - Đại diện các nhóm gắn kết quả bảng lớp - Nhận xét. - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk. - Nghe, theo dõi - 3HS tiếp nối nhau đọc bài viết - Nhận xét. - 1 HS nêu lại định nghĩa về từ đồng nghĩa. IV. Dặn dò: - Dặn HS viết lại BT3 cho hay hơn. Tập làm văn: (35) Luyện tập làm báo cáo thống kê A. Mục tiêu: - H hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của nó: giúp thấy rõ kết quả, so sánh được các kết quả. - Lập được bảng thống kê theo kiểu bảng thống kê về số liệu của từng tổ trong lớp. - Có ý thức vận dụng vào thực tiễn. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài 2(23), phiếu học tập làm BT 2(23). C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng trong ngày(BT 2 tiết trước). - Nhận xét, cho điểm. II. Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1(23): - Yêu cầu HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và trả lời lần lượt các câu hỏi ở SGK. + Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919 là bao nhiêu? + Số khoa thi, số tiền sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại? + Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay? + Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào? + Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì? *Bài 2(23): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tổ chức thảo luận, ghi kết quả trên phiếu BT. - Chữa bài trên bảng phụ. + Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì? III. Củng cố: - Bảng thống kê có tác dụng gì? - Nhận xét giờ học. - 2, 3 HS trình bày. - Đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời lần lượt. + số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896. + 6 H tiếp nối nhau đọc lại bảng thống kê (theo SGK) + Số bia: 82, số tiền sĩ: 1006. + Các số liệu được trình bày dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng. + Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng để so sánh số liệu giữa các triều đại. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm ở SGK. - Nhóm 7. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung. + Số tổ trong lớp, số HS trong mỗi tổ, số HS nam, nữ, HS khá, giỏi trong mỗi tổ. - 2, 3 HS trả lời. IV. Dặn dò: - Dặn HS lập bảng thống kê 5 gia đình nơi em ở về: số người, số con là nam, nữ.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 2- Giang.doc