Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 14

BUỔI 1:

Tập đọc:

CHUỖI NGỌC LAM

A. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Pi-e, ngọc lam, Nô- en, rạng rỡ, tràn trề,. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Lễ Nô- en, giáo đường,. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vất là những tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

B. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ trang 134 SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc19 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vị nào? + Năm 2003 mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá? + Qua khối lượng vận chuyển hàng hoá của các loại hình phương tiện giao thông em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá ở VN? + Vì sao ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất? - GV giảng và kết luận:... III. Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. - 2, 3 HS nêu. + Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp,... + Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà lan... + Đường biển: tàu biển. + Đường sắt: tàu hoả. + Đường hàng không: máy bay. - HS nghe. - Đây là lược đồ giao thông vận tải VN, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông VN, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu,... - HS thảo luận theo nhóm : Phiếu bài tập. Bài 1: Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây. 1) Mạng lưới giao thông tập trung ở: a) Đồng bằng. b) Phía Bắc. c) Toả đi khắp nơi. 2) So với các tuyến đường chạy theo chiều đông - tây thì các tuyến đường chạy theo chiều nam - bắc: a) ít hơn. b) Nhiều hơn. c) Bằng nhau. Bài 2: Viết câu trả lời vào ô trống: 1) Quốc lộ dài nhất nước ta là:Quốc lộ 1A. 2) Đường sắt dài nhất nước ta là: Đường 1A. 3) Các sân bay của nước ta là:Tân Sơn Nhất ởTP HCM.; sân bay Nội Bài ở Hà Nội. 4) Các bến cảng lớn ở nước ta là:Hải Phòng, đà Nẵng, TP HCM. 5) Các đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta là:Hà Nội và thành phố HCM. - Theo dõi biểu đồ. - Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông, đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển,... - Theo đơn vị là triệu tấn. + Đường sắt là : 8,4 triệu tấn. + Đường ô tô là :175,9 triệu tấn. + Đường sông là : 55 ,3triệu tấn. + Đường biển là : 21,8 triệu tấn. - Đường ô tô giữu vai trò quan trọng nhất vì chở được nhiều hàng hoá nhất. - Vì ô tô có thể đi được trên mọi địa hình đến mọi địa điểm để giao nhận hàng... - 2, 3 HS đọc. IV. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật: cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 3) A. Mục tiêu: - Làm được một sản phẩm khâu hoặc thêu. B. Đồ dùng dạy- học: - Vật dụng khâu, thêu. C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: - Nêu yêu cầu và tổ chức thực hành. - Tổ chức nhận xét, đánh giá. III. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - HS thực hành theo nhóm đôi khâu hoặc thêu sản phẩm tự chọn. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét. IV. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Buổi 2: Luyện từ và câu: ôn tập về từ loại A. Mục tiêu: - Luyện tập kĩ năng xác định từ loại, đặt câu với các từ loại cho trước. B. Hoạt động dạy- học: *Bài 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các đoạn văn sau. a) Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của hội trường, nhà cửa, .. . nở ra nụ cười tươi đỏ. b) Xuân đi học qua cánh đồng làng. Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. *Bài 2: HS khá giỏi. Đặt một câu có từ của là danh từ, từ của là quan hệ từ. Toán: luyện tập chia một số tự nhiên cho một số thập phân A. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng chia và vận dụng giải BT. B. Hoạt động dạy- học: *Bài 1: Tính. 72 : 6,4 = 11,25 55 : 2,5 = 22 12 : 12,5 = 0,96 864 : 2,4 = 360 9 : 0,25 = 36 *Bài 2: Một ô tô chạy trong 3,5 giờ được 154km. Nếu chạy như vậy trong 6 giờ thì ô tô đó chạy được bao nhiêu km? Bài giải: Trong 6 giờ ô tô đó chạy được là: 154 : 3,56 = 264(km) Đáp số: 264km. *Bài 3: HS khá giỏi. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng là 7,2m, có diện tích bằng diện tích một cái sân hình vuông cạnh 12m. Tính chiều dài mảnh đất. Bài giải: Chiều dài mảnh đất là: 1212 : 7,2 = 20(m) Đáp số: 12m. Luyện đọc: chủ điểm: vì hạnh phúc con người A. Mục tiêu: - Luyện đọc diễn cảm bài: “Chuỗi ngọc lam”. B. Hoạt động dạy- học: - GV đọc mẫu. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. Thứ năm, ngày 4 tháng 12 năm 2008. Đồng chí Then soạn và dạy thay. Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ 6, Buổi 1: Toán: Chia một số thập phân cho một số thập phân A. Mục tiêu: - HS nắm được cách chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng giải bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số thập phân. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi phần ghi nhớ(SGK- 71). C. Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu: * Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. VD1: GV nêu bài toán ở ví dụ 1: HD HS giải bài toán: 23,56 : 6,2 = ? kg. như SGK - Nhấn mạnh đối với quy tắc này đồi hỏi xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia( chứ không phải ở số bị chia). VD2: Nêu phép chia và làm tương tự như VD1. 82,55 :1,27 = ? - Trưng bảng phụ gọi HS đọc quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 3. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài tập . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài tập . Bài 3: - Tổ chức thực hiện tương tự như BT 2. IV. Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ và nhận xét giờ học. - 2, 3 HS nêu. - HS theo dõi và thực hiện cùng GV. 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg). 82,55 :1,27 = 65. - 3-4 HS nêu quy tắc . - 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 1. - HS làm vào bảng con. a) 3,4; b) 1,58; c) 51,52; d) 12. - 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 2 . - 1 HS giải bảng, lớp làm vào vở. - HS chữa bài: Bài giải: Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,42:4,5 = 0,76(kg). 8 lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08(kg) Đáp số: 6,08 kg. Bài giải Ta có: 429,5 : 2,8 = 153( dư 1,1) Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải. Đáp số: 153 bộ quần áo thừa 1,1m - 2 HS đọc lại. V. Dặn dò: - Dặn HS học thuộc ghi nhớ và làm các BT trong VBT. Luyện từ và câu: A. Mục tiêu: B. Đồ dùng dạy- học: C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu: 3. Hướng dẫn luyện tập: III. Củng cố: IV. Dặn dò: Ôn tập về từ loại. I/ Mục tiêu Giúp HS: + Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học: Động từ, tính từ , quan hệ từ. + Thực hành kĩ năng sử dụng động từ, tính từ , quan hệ từ để viết đoạn văn. II/ đồ dùng dạy- học. - Giấy khổ to, bút dạ. - Bảng phụ lớp viết sẵn: 1.Động từ: là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. 2. Tính từ: là những từ miêu tả đặc điểm tính chất cúa sự vật, hoạt động, trạng thái,... 3. Quan hệ từ là từ: nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu trong văn bản. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc một đoạn văn bất kì và xác định danh từ chung và danh từ riêng có trong đoạn văn ấy . - GV nhận xét- cho điểm. 2. Dạy - học bài mới. 2.1 Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay chúng ta đi ôn tập về động từ, tính từ , quan hệ từ để viết đoạn văn. 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm. + Thế nào là động từ ? Cho ví dụ. + Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ. + Thế nào là quan hệ từ ? Cho ví dụ - YC HS làm bài tập. - YC HS báo cáo kết quả bài làm. - GV kết luận lời giải đúng:... * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm. - y/c HS viết bài dựa vào ý của các khổ thơ để viết đoạn văn miêu tả. - YC HS đọc bài làm của mình- GV sửa lỗi dùng từ và câu. - y/c HS tìm những động từ, tính tình và quan hệ từ có trong đoạn văn. - GV kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc YCcủa bài tập-cả lớp đọc thầm. + Động từ: là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.VD: chạy, nhảy, khóc ,.. + Tính từ: là những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,... VD: đẹp, xấu, xanh, đỏ,... + Quan hệ từ: là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu trong văn bản. VD: Chúng tôi đi học còn chúng nó đi làm. bằng, nhưng, vì, nên,.. - HS làm bài tập. - HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ,.. xa, vời vợi, lớn. qua, ở, với. - HS nhận xét. - HS đọc thầm và đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - HS làm vào vở bài tập- 2 HS khác làm vào giấy khổ to. - 2 HS lên bảng báo cáo kết quả. - HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét bài của bạn. - HS nêu những động từ, tính từ và quan hệ từ. 3. Củng cố- dặn dò. - GV nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn: A. Mục tiêu: B. Đồ dùng dạy- học: C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu: III. Củng cố: IV. Dặn dò: Buổi 2: Luyện viết: hạt gạo làng ta A. Mục tiêu: - Luyện viết đúng mẫu, sạch đẹp 2 khổ thơ đầu bài. B. Hoạt động dạy- học: - GV nêu yêu cầu. - Tập viết hoa các chữ cái đầu dòng. - Viết vào vở. - Chấm, chữa bài. Toán: luyện tập chia một số thập phân cho một số thập phân A. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng chia, vận dụng giải BT. B. Hoạt động dạy- học: *Bài 1: Tính. 28,5 : 2,5 = 11,4 8,5 : 0,034 = 2500 29,5 : 2,36 = 12,5 17,15 : 4,9 = 3,5 0,2268 : 0,18 = 1,26 *Bài 2: Biết 3,5 l dầu cân nặng 2,66kg. Hỏi 5 l dầu cân nặng bao nhiêu kg? Bài giải: 5 l dầu cân nặng là: 2,66 : 3,55 = 3,8(kg) Đáp số: 3,8 kg. *Bài 3: HS khá giỏi. Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5m2, chiều rộng là 9,5m. Tính chu vi mảng đất. Bài giải: Chiều dài mảnh đất là: 161,5 : 9,5 = 17(m) Chu vi mảnh đất là: (17 + 9,5)2 = 53(m) Đáp số: 53m. Tập làm văn: luyện tập làn biên bản A. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng lập biên bản một cuộc họp. B. Hoạt động dạy- học: *Đề bài: Trong câu chuyện “Cóc kiện trời”, trước khi đánh trống ở thiên đình, các con vật đã tổ chức một cuộc họp để phân công công việc. Hãy nhớ lại và ghi lại biên bản cuộc họp đó. - GV nêu yêu cầu. - Lớp thảo luận nhóm 2, ghi vào vở. - Nối tiếp đọc biên bản. - Nhận xét, kết luận.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5- tuan 14.doc