Lịch sử- Khối 4
Bài: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
Tiết: 7
DKTG: 35 phút
I. MỤC TIÊU :
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
16 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự thoải mái trong cuộc sống .
+ Thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt .
+ Có nguy cơ bị bệnh tim mạch , huyết áp cao , tiểu đường , sỏi mật
- 2 em nêu ghi nhớ
Hoạt động lớp , nhóm .
- Làm việc với phiếu theo nhóm :
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- Các nhóm khác bổ sung .
Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh tim mạch .
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ?
+ Làm thế nào để phòng tránh béo phì ?
+ Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì ?
- Giảng thêm :
Hoạt động lớp .
* Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh béo phì.
- Phát biểu cá nhân.
- Nguyên nhân gây béo phì là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống , chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều , ít vận động .
- Giảm ăn vặt , giảm lượng cơm , ăn đủ đạm , vi-ta-min và chất khoáng .
- Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt .
- Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình phải năng vận động , luyện tập TDTT .
Hoạt động 3 : Đóng vai .
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ :
+ Tình huống 1 : Em của Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì . Nếu là Lan , bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình ?
+ Tình huống 2 : Nga cân nặng hơn những người bạn cùng tuổi nếu hằng ngày trong giờ chơi , các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt hoặc uống nước ngọt ?
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Xem trước bài Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi y.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra .
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất .
- Các bạn khác góp ý kiến .
- Các nhóm bắt đầu trình diễn .
- Cả lớp theo dõi , cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng .
Khoa học- Khối 5
Bài: Phòng bệnh sốt xuất huyết.
Tiết: 13
DKTG: 40 phút
Tích hợp GDBVMT: Bộ phận- HĐNT
Tích hợp GDVSCN: Phòng bệnh lây do muỗi truyền- HĐNT
I/Mục tiêu:
Sau bài này, HS có khả năng:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
KNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
GDBVMT: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường xung quanh (HĐNT)
GDVSCN: Phòng bệnh lây do muỗi truyền (HĐNT)
II/Chuẩn bị:
- GV: Thông tin và hình trang 28, 29 sgk.
- HS: SGK
- Phương pháp kĩ thuật: Làm việc theo nhóm
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ:
Kiểm tra bài: Phòng bệnh sốt rét.
3. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết.
* Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập sgk . Cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 sgk.
- GV chỉ định một số HS nêu kết quả bài tập.
Đáp án: 1/b; 2/b; 3/a; 4/b; 5/b.
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
GV kết luận: Sốt xuất huyết là bệnh
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận, cả lớp- Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 sgk và trả lời câu hỏi:
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết..
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trang 29 sgk.
- GV kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
4. Hoạt động nối tiếp:
- GDBVMT: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường xung quanh (HĐNT)
- GDVSCN: Phòng bệnh lây do muỗi truyền (HĐNT)
- Bài sau: Phòng bệnh viêm não.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS lắng nghe
HS quan sát
HS trả lời.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2011
KHOA HỌC- KHỐI 4
Bài: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Tiết: 14
DKTG: 40 phút
Tích hợp VSCN. Bài 1: Rửa tay – HĐ nối tiếp
Tích hợp GDBVMT- Mức độ: liên hệ - HĐ nối tiếp
I. MỤC TIÊU :
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy tả, lị.
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
* KNS: Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân).
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến KK, thức ăn, nước uống từ môi trường (HĐNT).
* VSCN: Bài 1: Rửa tay – HĐ nối tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Hình trang 30 , 31 SGK ; Tài liệu vệ sinh cá nhân , bài rửa tay.
- HS: SGK
- Phương pháp kĩ thuật: Làm việc theo cặp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Phòng bệnh béo phì .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
- NX ,ghi điểm.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc triêu chảy ? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào ?
+ Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết .
- Giảng về triệu chứng của một số bệnh :
+ Tiêu chảy ,tả, lị.
- Hỏi : Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào ?
- Kết luận : Các bệnh như tiêu chảy , tả lị đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa kịp thời và đúng cách . ..
- 2 em nêu
Hoạt động lớp .
- Lo lắng , khó chịu , mệt , đau
- Tả , lị
-Suy nghĩ phát biểu.
Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa- Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát các hình SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình .
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa ? Tại sao ?
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa ? Tại sao ?
+ Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa ?
Hoạt động lớp , nhóm .
-Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung .
Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa .
+ Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa .
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết nội dung từng phần của bức tranh .
4. Hoạt động nối tiếp: GDVSCN - GDBVMT
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Xem trước bài: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?
Hoạt động nhóm .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn .
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình ở bảng , cử đại diện phát biểu cam kết của từng nhóm về việc thực hiện giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động của nhóm .
- Các nhóm khác góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện .
Khoa học- Khối 5
Bài: Phòng bệnh viêm não.
Tiết :14
DKTG: 40 phút
Tích hợp GDBVMT- Mức độ: Bộ phận - HĐ nối tiếp
I, Mục tiêu:
Sau bài này, HS có khả năng:
-Biết nguyên nhân và cách dự phòng tránh bệnh viêm não.
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến KK, thức ăn, nước uống từ môi trường (HĐNT).
II/Chuẩn bị:
GV: Hình trang 30 và 31 sgk.
HS: SGK
Dự kiến hình thức: N, CN.
Dự kiến phương pháp: QS, TL
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ:
- Kiểm tra bài: Phòng bệnh sốt xuất huyết.
3. Bài mới: Phòng bệnh viêm não.
*Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”,chia nhóm.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả cùng xong, mới giơ đáp án.
- Đáp án: 1/c; 2/d; 3b; 4/a.
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận,cả lớp.
- GV yêu cầu cả lớp quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30 sgk và trả lời câu hỏi:
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đ/v việc phòng tránh bệnh viêm não.
Gợi ý trả lời:
- H1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày.
- H2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh
- H3: Chuồng gia súc được làm cách xa nhà ở.
- H4: Mọi người làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở: quét dọn, khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước....
- GV yêu câu HS thảo luận câu hỏi:
- Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
- GV giúp HS liện hệ cho sát thực tế địa phương.
- GV kết luận: sgv.
4. Hoạt động nối tiếp:
- GDBVMT
- Bài sau: Phòng bệnh viêm gan A.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
HS quan sát
HS trả lời.
HS tham gia.
HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I. Mục tiêu giáo dục:
Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh.
Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.
Giúp học sinh nhân thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập.
Đề ra phương hướng tuần sau.
Lồng ghép an toàn giao thông
II.Nội dung và hình thức:
1.Nội dung:
Đánh giá hoạt động của tuần 7
Triển khai kế hoạch tuần 8.
2.Hình thức:
Triển khai, đánh giá, thảo luận.
III.Lên lớp:
*HĐ1: Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.
*HĐ2: Đề ra phương hướng tuần sau.
*HĐ3: Lồng ghép ATGT
Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua.
Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến.
Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp.
Nhận xét hoạt động tuần 7
Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngoãn
chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra.
Tồn tại:
Tránh tình trạng nghỉ học
Học tập:
- Duy trì tốt nề nếp dạy và học
Các hoạt động khác:
Thể dục: Nghiêm túc.
VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ
Chăm sóc bồn hoa thường xuyên.
Kế hoạch tuần 8:
Duy trì nề nếp dạy và học
- Bài: Đi xe đạp
DUYỆT KT DUYỆT BGH
File đính kèm:
- Gat7.doc