LỊCH SỬ- KHỐI 5
Bài: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
TIẾT: 25
Dktg: 40 PHÚT
I- Mục tiêu:
- Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968)
- HS: sgk
- Dự kiến hình thức: N;
- Dự kiến phương pháp: QS; TL
19 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị cảm lạnh.
-Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đọc nhiệt độ.
-GV giảng: Nhiệt độ của cơ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370 C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh , cần phải đi khám và chữa bệnh.
Ø Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ
Cách tiến hnh:
-GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm.
-Yêu cầu:
+HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội.
+Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm.
+Ghi lại kết quả đo.
-Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết sử dụng nhiệt kế.
4.Củng cố
-Hỏi:
+Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ?
+Có những loại nhiệt kế nào ?
5. HoẠT động nối tiếp
-Chuẩn bị bài tiết sau
-Nhận xét tiết
Hát
-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Ta có thể sờ vào vật đó hay dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
-HS nối tiếp nhau trả lời:
+Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng.
+Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủi lạnh.
-Quan st hình v trả lời.
-HS trình bày ý kiến: Cốc a nĩng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a l cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá.
-HS nghe và trả lời câu hỏi: Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá.
-HS tham gia làm thí nghiệm cùng GV và trả lời cu hỏi:
+Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ cảm thấy lạnh. Chạm tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn.
-Lắng nghe.
-Quan sát, lắng nghe.
-HS đọc : 300C
+ 1000C
+ 0 0 C
-HS làm theo hướng dẫn của GV.
-Đọc 370C
-Lắng nghe.
-HS quan sát và tiến hành đo.
-HS trả lời.
ĐỊA LÍ- KHỐI 5
Bài: CHÂU PHI
Tiết: 25
DKTG: 40 phút
I . Mục tiêu :
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:
+ Chu Phi nằm ở nam chau u v phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa các châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu l cao nguyn.
+ Khí hậu nĩng v khơ.
+ Đại bộ phận lnh thổ l hoang mạc v xa van.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận bàiết vị trí, giới hạn lnh thổ chu Phi.
- chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên lược đồ.
- PTHS: Giải thích vì sao Châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền; Dựa vào lược đồ trống ghi tên các Châu lục và Đại Dương giáp với Châu Phi.
- GDBVMT:GD HS biết châu Phi là châu lục có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới, ở các hoang mạc thì thiếu nước à sự thích nghi của người dân ở đây với môi trường thiên nhiên ở đây. ( HĐ 2)
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh ảnh : hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi.
Bản đồ Tự nhiên châu Phi.
- HS: SGK
- Dự kiến hình thức: N;
- Dự kiến phương pháp: QS; TL
III . Các hoạt động dạy- học
Gio vin
Học sinh
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
Y/c HS trả lời 1 số cu hỏi ở bài ơn tập
3- Bài mới:
HĐ1.Vị trí địa lí, giới hạn:
- GV gọi HS lên chỉ trên lược đồ vị trí địa lí của châu Phi.
- GV chốt về vị trí, giới hạn Châu Phi .
HĐ2. Đặc điểm tự nhiên
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì ?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khc các châu lục đã học ? Vì sao ?
- Gv chốt về đặc điểm tự nhiên châu Phi
- Giáo viên đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên
- BVMT: GD HS biết châu Phi là châu lục có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới, ở các hoang mạc thì thiếu nướcàsự thích nghi của người dân ở đây với môi trường thiên nhiên ở đây.
4. Hoạt động nối tiếp
- GV: nhận xt tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
- 3 em thực hiện
- HS dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi của mục 1/ SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Phi.
- HS trả lời cu hỏi mục 2, SGK.
- HS chỉ bản đồ về quang cảnh tự nhiên châu Phi.
- HS đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lí.
ĐỊA LÍ- KHỐI 4
BÀI: THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Tiết: 25
DKTG: 40 phút
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
HS biết thành phố Cần Thơ:
- Là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ.
- Là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học.
2.Kĩ năng:
HS bàiết chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
Biết vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
3.Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu về thnh phố Cần Thơ.
- PTHS: Giải thích vì sao Thành Phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lý thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ hành chính, cơng nghiệp, giao thông Việt Nam. Bản đồ Cần Thơ.
Tranh ảnh về Cần Thơ.
- HS: SGK
- Dự kiến hình thức: N;
- Dự kiến phương pháp: QS; TL
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh
Chỉ trên bản đồ & mô tả vị trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí Minh?
Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh?
Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh?
GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu:
Các em đã nghe nĩi đến Cần Thơ bao giờ chưa? Đây là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, đã từng được gọi là Tây Đô. Cần Thơ có đặc điểm gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Thành phố Cần Thơ được thành lập từ năm nào?
GV treo bản đồ công nghiệp
Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ)
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
+ Dịch vụ, du lịch
Giải thích vì sao thnh phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ?
GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ.
GV phn tích thm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế.
+ Vị trí ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, bên dịng sơng Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng Nam Bộ & với các tỉnh trong cả nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trị lớn trong việc xuất, nhập khẩu hng hố cho đồng bằng Nam Bộ.
+ Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là công nghiệp chế bàiến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bónphục vụ cho nông nghiệp.
GV sửa chữa gip HS hồn thiện phần trình bày.
Củng cố
GV yêu cầu HS trả lời các cu hỏi trong SGK
4. Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Ôn tập (ôn các bài từ bài 10 đến bài 18)
HS trả lời
HS nhận xét
Cần Thơ gạo trắng nước trong
HS trả lời câu hỏi mục 1.
HS lên chỉ vị trí & nói về vị trí của Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng Nam Bộ.
HS xem bản đồ công nghiệp Việt Nam
Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
KHOA HỌC- KHỐI 5
Bài: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt)
Tiết: 50
DKTG: 40 phút
I- Mục tiêu :
Ôn tập về :
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
II- Đồ dùng dạy học :
- GV: Pin, bóng đèn, dây dẫn, Một cái chuông nhỏ. Hình trang 102 SGK.
- HS: SGK
- Dự kiến hình thức: N;
- Dự kiến phương pháp: QS; TL
III- Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Nu tính chất của đồng, nhôm, thủy tinh?
- Sự biến đổi hóa học là gì?
- GV nx, ghi điểm
3- Bài mới:
a. Giới thiệu bài
HĐ1: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi / 102 SGK.
- GV: nx, chốt ý.
HĐ2: Nhà tuyên truyền giỏi
- GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền.
Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt.
Tiết kiệm khi sử dụng điện.
Thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
- GV nx, tuyên dương.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Giáo viên nhận xt tiết học.
-Dặn HS VN ôn bài, chuẩn bị bài sau
- 3 em nêu
- 1 em nêu
- HS quan sát v trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- HS thực hành vẽ theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày về ý tưởng của nhóm mình.
- Các nhóm nx, bổ sung.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 25
I. Mục tiêu giáo dục:
Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh.
Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.
Giúp học sinh nhân thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập.
Đề ra phương hướng tuần sau.
II.Nội dung v hình thức:
1.Nội dung:
Đánh giá hoạt động của tuần 25
Triển khai kế hoạch tuần 26.
2.Hình thức:
Triển khai, đánh giá, thảo luận.
III.Ln lớp:
*HĐ1: Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.
*HĐ2: Đề ra phương hướng tuần sau.
*HĐ3: Tổ chức trị chơi
Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua.
Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến.
Ý kiến đóng góp của các thnh vin trong lớp.
Nhận xét hoạt động tuần 25
Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngon
chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra.
Tồn tại:
Trnh tình trạng nghỉ học
*Học tập:
- Duy trì tốt nề nếp dạy và học
Các hoạt động khác:
Thể dục: Nghiêm túc.
VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ
Chăm sóc bồn hoa thường xuyên.
Kế hoạch tuần 26:
Duy trì nề nếp dạy v học
Hồn thiện tiền kế hoạch nhỏ.
Lớp đi vận động các bạn thường xuyên nghỉ học ra lớp.
*HS thực hiện theo yêu cầu.
DUYỆT KT DUYỆT BGH
File đính kèm:
- GA bo mon t25.doc