Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 24

LỊCH SỬ- KHỐI 5

Bài: Đường Trường sơn.

Tiết: 24

DKTG: 40 phút

I/Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS biết:

 +Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,.cho chiến trường góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta

 - GDBVMT: Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống. (HĐNT)

II/Chuẩn bị:

 *GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ tuyến đường Trường Sơn).

 *HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.

 *Dự kiến hình thức: N

 *Dự kiến phương pháp: QS,TL

 

doc21 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho cơ thể, -HS nghe. -HS trả lời: +Nếu không có ánh sáng Mặt Trời thì Trái Đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết. +Anh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. -HS nghe. -Hs trả lời -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới quay lại trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. -Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu, các nhóm khác bổ sung. -Câu trả lời đúng là: ü Tên một số loài động vật: chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo, chó, gà, thỏ, voi, tê giác, sư tử, cú mèo, chuột, rắn, trâu, bò, Những con vật đó cần ánh sáng để diện tích cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù. ü Động vật kiếm ăn vào ban ngày: ga, vịt, trâu, bò, hươu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ, Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng, rắn, ü Các loài động vật khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối. ü Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng ban ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng. -Lắng nghe. -Hs tham gia hái hoa dân chủ ĐỊA LÍ- KHỐI 5 BÀI: Ôn tập Tiết: 24 DKTG: 40 phút I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: +Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu. +Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu. +Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biết giữa 2 châu lục. +Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ. II/Chuẩn bị: *GV: Bản đồ Tự nhiên Thế giới. Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á. *HS: Sách giáo khoa. *Dự kiến hình thức: N *Dự kiến phương pháp: QS,TL III/Hoạt động dạy học: Phương pháp dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:: Kiểm tra bài: Một số nước Châu Âu. 3. Dạy bài mới: Ôn tập *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. .Thực hành trên bản đồ: -HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới: +Mô tả vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Á, Châu Âu trên bản đồ. +Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. -GV sửa chữa, bổ sung. *Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. -Chia lớp thành nhiều nhóm. -Tiến hành: GV đọc câu hỏi, nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả lời. Tiếp tục cho đến khi GV hỏi hết các câu hỏi. -Tổ chức HS nhận xét, đánh giá. 4. Hoạt động nối tiếp: *Củng cố: Điền vào lược đồ trống a)Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Ấn ĐộDương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải. b)Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. -Bài sau: Châu Phi. HS trả lời. HS mở sách. HS lên bảng Chia thành 4 nhóm. HS lắng nghe. ĐỊA LÍ- KHỐI 4 BÀI: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tiết: 24 DKTG: 40 phút I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết thành phố Hồ Chí Minh: -Là thành phố lớn nhất cả nước & là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. 2.Kĩ năng: HS chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh & góp phần xây dựng thành phố ngày càng giàu đẹp, văn minh PTHS: Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác.Biết các lọai đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh. II.CHUẨN BỊ: *GV: - Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam. -Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. -Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. *HS: SGK *Dự kiến hình thức: N *Dự kiến phương pháp: QS,TL III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ. Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy & hải sản lớn nhất cả nước? Từ số liệu trong bài, vẽ biểu đồ hình vuông thể hiện số phần thủy, hải sản của đồng bằng Nam Bộ so với cả nước? GV nhận xét 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ Việt Nam. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa? Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào? Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào? Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. -Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội? -Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác Biết các lọai đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất. GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được 4. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ. HS trả lời HS nhận xét HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Các nhóm thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp. HS chỉ vị trí & mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh. HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh. HS thực hiện so sánh. HS thảo luận nhóm đôi Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh HS thi đua. Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 KHOA HỌC Bài: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Tiết: 48 DKTG: 40 phút I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật: tránh gây hỏng đồ điện; để phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. -Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. -KNS: Kĩ năng ứng phó , xử lí tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện bị đứt/) II/Chuẩn bị: -GV: Hình và thông tin trang 98, 99 sgk - HS: Cầu chì. -Dự kiến hình thức: N -Dự kiến phương pháp: QS,TL III/Hoạt động dạy học: Phương pháp dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:: Kiểm tra bài: Lắp mạch điện đơn giản. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: các biện pháp phòng tránh bị điện giật. Chia nhóm-Động não theo nhóm: - Thảo luận tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phòng điện giật. Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? - Từng nhóm trình bày kết quả. -GV bổ sung: sgv. *Hoạt động 2: Thực hành. Chia nhóm. - HS thực hành theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 sgk. - Từng nhóm trình bàykết quả. GV cho HSQS một vài dụng cụ, thiết bị điện. GV cho HSQS cầu chì và g/th thêm: Khi dây chì bị chảy. T/đ không thay dây chì bằng dây sắt, dây đồng. *Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện. Chia cặp .. - HS thảo luận các câu hỏi sau: +Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? +Nêu các b/pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. - GV cho một số HS tr/bày về việc s/d điện an toàn và tránh lãng phí. -HS liên hệ với việc s/d điện ở nhà. HS thảo luận theo cặp, GV cho một số HS tr/bày trước lớp. GV nhắc các em có ý thức tiết kiệm điện. +Mỗi tháng g/đ bạn thường dùng hết mấysố điện và phải trả bao nhiêu tiền điện? +Ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì s/d điện, việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí không ? Có thể làm gì để t/k, tránh lãng phí khi s/d điện ở g/đbạn? 4. Hoạt động nối tiếp: Bài sau: Ôn tập: Vật chất và năng lượng. HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS trả lời. HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I. Mục tiêu giáo dục: Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh. Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới. Giúp học sinh nhân thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập. Đề ra phương hướng tuần sau. Lồng ghép an toàn giao thông II.Nội dung và hình thức: 1.Nội dung: Đánh giá hoạt động của tuần 24 Triển khai kế hoạch tuần 25. 2.Hình thức: Triển khai, đánh giá, thảo luận. III.Lên lớp: *HĐ1: Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới. *HĐ2: Đề ra phương hướng tuần sau. *HĐ3:Lồng ghép an toàn giao thông Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua. Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến. Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp. Nhận xét hoạt động tuần 24 Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngoãn chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra. Tồn tại: Tránh tình trạng nghỉ học Học tập: - Duy trì tốt nề nếp dạy và học Các hoạt động khác: Thể dục: Nghiêm túc. VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ Chăm sóc bồn hoa thường xuyên. Kế hoạch tuần 25: Duy trì nề nếp dạy và học Hoàn thiện tiền kế hoạch nhỏ. Lớp đi vận động các bạn thường xuyên nghỉ học ra lớp. Bài: Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông (HĐ: Tuyên truyền) DUYỆT KT DUYỆT BGH

File đính kèm:

  • docGA bo mon tuan 24.doc