Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 23

LỊCH SỬ- KHỐI 5

Bài: Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta.

Tiết: 23

DKTG: 40 phút

I/Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS biết:

 + Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.

 + Những đống góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

II/Chuẩn bị: * HS: Sưu tầm một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.

 * GV: Phiếu học tập của HS.

 * Dự kiến hình thức: N

 * Dự kiến phương pháp: QS,TL

 

doc16 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thắng cuộc. - Qua trị chơi, GV cho HS thảo luận để nhận thấy vai trị quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con người. 4. Hoạt động nối tiếp - GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Bài sau: Lắp mạch điện đơn giản. HS trả lời. HS mở sách. HS trả lời. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS tham gia. HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012 KHOA HỌC – KHỐI 4 Bài: BÓNG TỐI Tiết: 46 DKTG: 40 phút I. Mục tiêu Giúp HS : - Tự làm thí nghiệm để thấy được bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. Đồ dùng dạy học * GV: -Một cái đèn bàn. * HS:-Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS. * Dự kiến hình thức: N * Dự kiến phương pháp: QS,TL,TH III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên KTBC: +Khi nào ta nhìn thấy vật ? +Hãy nói những điều em biết về ánh sáng ? +Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ? -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát hình 1 / 92 SGK và hỏi : +Mặt trời chiếu sáng từ phía nào ? +Bóng của người xuất hiện ở đâu ? +Hãy tìm vật chiếu sáng, vật được chiếu sáng ? -Trong hình vẽ trên, Mặt trời là vật chiếu sáng, người là vật được chiếu sáng, còn bóng râm phía sau người gọi là bóng tối. Bóng tối xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào ? Các em sẽ tìm hiểu qua các thí nghiệm trong bài học hôm nay. ØHoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối. -GV mô tả thí nghiệm : Đặt 1 tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn. -GV yêu cầu HS dự đoán xem: +Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ? +Bóng tối có hình dạng như thế nào ? -GV ghi bảng phần dự đoán của HS để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm. -GV nêu : Để chứng minh điều bạn dự đoán có đúng hay không, chúng ta cúng tiến hành làm thí nghiệm. -GV đi hướng dẫn từng nhóm. Lưu ý phải phá bỏ tất cả các pha đèn (tức là bộ phận phản chiếu ánh sáng làm bằng thuỷ tinh phía trước đèn). -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh kết quả vào cột gần cột dự đoán. -Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả của thí nghiệm. -Để khẳng định kết quả của thí nghiệm các em hãy thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành làm tương tự. -Goi HS trình bày. -GV hỏi : +Anh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp đựơc không ? +Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ? +Bóng tối xuất hiện ở đâu ? +Khi nào bóng tối xuất hiện ? -GV nêu kết luận : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối. ØHoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối. -GV hỏi : +Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? Khi nào nó sẽ thay đổi ? +Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều ? -GV giảng : Bóng của vật sẽ xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi nó được chiếu sáng. Vào buổi trưa, khi Mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buổi sáng Mặt trời mọc ở phía Đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Đông. -GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.GV đi hướng dẫn các nhóm. -Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. -GV hỏi : +Bóng của vật thay đổi khi nào ? +Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? -GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng. -GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết. 4. Hoạt động nối tiếp -Chuẩn bị bài tiết sau: dãy 1 mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ trong 2 chiếc cốc, tưới nước hàng ngày, 1 cây đặt ở nơi có ánh sáng, 1 cây đặt trong góc tối của gầm giường. Dãy 2 gieo hạt đậu vào cốc và đắt cốc trong bóng tối có để 1 đèn điện phía trên hoặc cho vào hộp giấy nằm ngang mở nắp. -Nhận xét tiết học. - HS trả lời. -Lớp bổ sung. -HS quan sát và trả lời : +Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ. Vì ta thấy bóng người đổ về phía bên trái. Nửa bên phải có bóng râm, còn nửa bên trái vẫn có ánh sáng của mặt trời. +Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống. +Măt trời là vật chiếu sáng, người là vật đước chiếu sáng. -HS nghe. -HS lắng nghe. -HS phát biểu dự đoán của mình. Dự đoán đúng là : +Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách. +Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách. -HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS, các thành viên quan sát và ghi lại hiện tượng. -HS trình bày kết quả thí nghiệm. -Dự đoán ban đầu giống với kết quả thí nghiệm. -HS làm thí nghiệm. -HS trình bày kết quả thí nghiệm: +Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp. +Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp. +Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp. -HS trả lời : +Anh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được. +Những vật không cho ánh sáng truyền gọi là vật cản sáng. +Ở phía sau vật cản sáng. +Khi vật cản sáng được chiếu sáng. -HS nghe. -HS trả lời; +Theo em hình dạng và kích thước của vật có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi. +HS giải thích theo sự hiểu biết của mình. -HS nghe. -HS làm thí nghiệm theo nhóm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi. -Khi đèn pin chiếu sáng ở phía trên chiếc bút bi thì bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới chân bút bi. Khi đén chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên phải. Khi đèn chiếu sáng từ phía bên phải thì bóng dài ra, ngả về phía bên trái. -HS trả lời : +Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. +Muốn bóng của vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng. -HS nghe. -3 HS đọc. KHOA HỌC- Khối 5 Bài: Lắp mạch điện đơn giản Tiết: 46 DKTG: 40 phút I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. -Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.(HĐNT) II/Chuẩn bị: *Gv: Bóng đèn điện hỏng có tháo đuôi. *HS: SGK *Dự kiến hình thức: N *Dự kiến phương pháp: QS,TL III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:: Kiểm tra bài: Sử dụng năng lượng điện. 3. Dạy bài mới: Lắp mạch điện đơn giản. *Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. Chia nhóm. - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 94 sgk. - Tạo ra một điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin. -Vật liệu: Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. - Từng nhĩm giới thiệu về hình vẽ v mạch điện của nhóm mình. GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch ntn thì đèn mới sáng. - HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 sgk và chỉ cho bạn xem: cực dương, cực âm của pin; chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu dây này được đưa ra ngoài. HS chỉ mạch kín cho dịng điện chạy qua hình 4 sgk v giới thiệu các vật tạo mạch. - Quan sát hình và giải thích. Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh dự đoán và giải thích kết quả. - Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. *Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.Chia nhóm. - Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn sgk/96 Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách đầu dây ra đèn không sáng (mạch hở) Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, cao su, sứ.... vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn sáng? Kết quả: sgv. - Từng nhóm trình bày, GV đặt câu hỏi chung cả lớp: +Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? +Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. +Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi là gì? +Kể tên một số vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua. 4. Củng cố - dặn dị: - GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. -Bài sau: Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo). HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận v trả lời cu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS trả lời. HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I. Mục tiêu giáo dục: Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh. Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới. Giúp học sinh nhân thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập. Đề ra phương hướng tuần sau. II.Nội dung và hình thức: 1.Nội dung: Đánh giá hoạt động của tuần 23 Triển khai kế hoạch tuần 24. 2.Hình thức: Triển khai, đánh giá, thảo luận. III.Lên lớp: *HĐ1: Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới. *HĐ2: Đề ra phương hướng tuần sau. *HĐ3: Tổ chức trò chơi Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua. Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến. Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp. Nhận xét hoạt động tuần 23 Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngoãn chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra. Tồn tại: Tránh tình trạng nghỉ học *Học tập: - Duy trì tốt nề nếp dạy và học Các hoạt động khác: Thể dục: Nghiêm túc. VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ Chăm sóc bồn hoa thường xuyên. Kế hoạch tuần 24: Duy trì nề nếp dạy và học Hoàn thiện tiền kế hoạch nhỏ. Lớp đi vận động các bạn thường xuyên nghỉ học ra lớp. *HS thực hiện theo yêu cầu. DUYỆT KT DUYỆT BGH

File đính kèm:

  • docTUAN 23.DOC.doc