Lịch sử - Khối 5
Bài: Nước nhà bị chia cắt
Tiết: 21
DKTG: 40 phút
I/Mục tiêu:
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau HĐ Giơ-ne-vơ năm 1954:
+ MB được giải phóng tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, ND ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ – Diệm; thực hiện chính sách tố cộng diệt cộng, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô ttội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II/Chuẩn bị:
* GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ giới tuyến tạm thời).
* HS: Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
* Dự kiến hình thức: N,L
* Dự kiến phương pháp: QS,TL
17 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 83 SGK.
- Vậy giữa âm thanh và sự rung của mặt trống có quan hệ thế nào?
- Yêu cầu hs quan sát vài VD khác về vật rung động tạo ra âm thanh như: dây thun, dây đàn
- Yêu cầu hs để tay vào yết hầu và nói. Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao?
- Vậy âm thanh do đâu mà có?
- Nêu: tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng va chạm..
- Nêu
- Cho sỏi vào ống và lắc; gõ sỏi hay thước vào ống; cọ hai viên sỏi vào nhau
- Thảo luận về cách phát ra âm thanh.
- Gõ trống và thảo luận hs sẽ nhận ra: khi gõ trống thì những mảnh giấy vụn văng lên chứng tỏ mặt trống có rung; khi gõ mạnh hơn thì mặt trống rung rung mạnh hơn và kêu to hơn; khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ hơn..
- Mặt trống rung thì phát ra âm thanh
- Dây đàn đang rung thì phát ra âm thanh khi ta lầy tay ngăn lại thì dây không rung nữa và âm thanh cũng tắt.
- Để tay yết hầu và nói cảm nhận sự rung động của yết hầu (do dây thanh rung động)
- Âm thanh do các vật rung động phát ra.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế?”: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm lần lượt gây ra 1 âm thanh và nhóm kia ghi lại xem do vật gì tạo ra, sau 3 phút nhóm nào ghi đúng nhiều hơn sẽ thắng.
- Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc.
Khoa học- Khối 5
Bài: Năng lượng mặt trời.
Tiết:41
DKTG: 40 phút
I/Mục tiêu:
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện
II/Chuẩn bị:
*GV: Máy tính bỏ túi
*HS: Máy tính bỏ túi
*Dự kiến hình thức: N
*Dự kiến phương pháp: QS,TL
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:: .
3. Dạy bài mới: Năng lượng mặt trời.
*HĐ1: Thảo luận nhóm
-YCHS thảo luận các câu hỏi.
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đ/v sự sống.
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đ/v thời tiết và khí hậu....................
- GV cung cấp thêm: sgv.
- GV cho một số nhóm trình bày và cả lớp bổ sung.
*HĐ 2: Quan sát, thảo luận nhóm
-YCHS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 84, 85 sgk và thảo luận theo các nội dung:
+ Kể một số vd về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày (Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối.....)
+ Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (Chẳng hạn máy tính bỏ túi,....)
+ Kể một số vd về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phưong.
- GV cho từng nhóm trình bày, cả lớp thảo luận.
*HĐ 3: Trò chơi
+ 2 nhóm tham gia (mỗi nhóm 5 HS).
+ GV vẽ hình mặt trời lên bảng. Hai nhóm bóc xăm xem nhóm nào lên trước, sau đó các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của Mặt Trời đ/v sự sống trên Trái Đất nói chung và đ/v con ngưòi nói riêng, sau đó nối với hình vẽ Mặt Trời.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn bài sau: Sử dụng năng lượng chất đốt.
- HS trả lời.
- HS mở sách.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS đại diện nhóm.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS đại diện nhóm.
- HS tham gia.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012
KHOA HỌC- Khối 4
Bài: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
Tiết: 42
DKTG: 40 phút
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
- Nhận biết được tai ta nghe được những khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hay làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: 2 vỏ lon; vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun; một sợi dây mềm (gai, đồng); trống; đồng hồ; túi ni lông; chậu nước.
- HS: Chuẩn bị nhóm: 2 vỏ lon; vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun; một sợi dây mềm (gai, đồng); trống; đồng hồ; túi ni lông; chậu nước.
- Dự kiến hình thức: N
- Dự kiến phương pháp: QS,TH,TL
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Âm thanh do đâu mà có?
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Giới thiệu bài:
- Bài “Sự lan truyền âm thanh”
b. Phát triển:
*Hoạt động 1:Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh
- Tại sao khi gõ trống ta nghe được tiếng trống?
-Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 1 trang 84 SGK. Điều gì xảy ra khi gõ trống?
- Tại sao tấm ni lông rung?
- Gợi ý: khi nào trống phát ra âm thanh?
- Dùng những hòn bi xếp thành dãy minh hoạ cho sự lan truyền âm thanh: tác động lên hòn bi đầu sẽ làm cho hòn bi cuối chuyển động (hay Vd về nước lan truyền khi rung động)
- Đưa ra nhận xét: mặt trống rung làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các vụn giấy chuyển động.
- Tương tự, em hãy giải thích vì sao tai ta nghe được âm thanh.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK.
- Như trên, em hãy giải thích tại sao ta nghe được âm thanh của chiếc đồng hồ? Em rút ra được điều gì?
- Em hãy nêu ví dụ âm thanh truyền được qua chất rắn và chất lỏ
*Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
- Em hãy cho VD cho thấy gần nguồn âm thì nghe rõ hơn và xa nguồn âm thì nghe âm nhỏ dần..
- Trong thí nghiệm trên nếu ta đưa trống xa dần mặt ống thì các vụn giấy có còn rung động không?
- Em có kết luận gì ?
- Nêu ý kiến.
- Làm thí nghiệm như SGK và quan sát: Giơ trống phía trên mặt ống bơ, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống và gần tấm ni lông; tấm ni lông rung
- Mặt trống rung chuyền sự rung động vào không khí và chuyền tới bề mặt tấm ni lông.
- Rung động lan truyền trong không khí đến tai ta làm cho màng nhĩ rung và ta cảm nhận được âm thanh.
- Làm như hướng dẫn và đặt tai sát thành chậu chỗ gần chiếc đồng hồ để nghe.
- Giải thích. Âm thanh truyền được qua chất lỏng và chất rắn.
- Gõ thước lên mặt bàn, áp tai xuống nghe và bít tai kia lại, ta sẽ nghe được âm thanh.
- Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa, bước chay tứ xa
- Cá heo, cá voi nói chuyện với nhau
- Đứng gần trống nghe to, xa nghe nhỏ
- Âm thanh càng xa nguồn thì càng nhỏ đi.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại”
- Yêu cầu hs làm điện thoại nối dây. Phát cho mỗi em một mẫu tin ghi trên tờ giấy, hs phải truyền tin này cho bạn ở đầu dây kia, chú ý nói nhỏ không cho người giám sát nghe. Nhóm nào nói đúng tin là đạt yêu cầu.
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
Khoa học- Khối 5
Bài: Sử dụng năng lượng chất đốt.
Tiết : 42
DKTG: 40 phút
I/Mục tiêu:
Sau bài này, HS biết:
-Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- GDBVMT: Có ý thức BVMT, tránh môi trường ô nhiễm do khí đốt.(HĐNT)
- KNS: Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
II/Chuẩn bị:
GV: Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt, phiếu học tập.
HS: SGK
- Phương pháp kĩ thuật dạy học: động não; QS và TL nhóm
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:: Kiểm tra bài: Năng lượng Mặt Trời.
3. Dạy bài mới:
a.GTB: Sử dụng năng lượng chất đốt.
b.Dạy bài:
*HĐ 1: Cả lớp
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
- Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí?
*HĐ 2: Thảo luận nhóm- động não, QS và TL nhóm
- GV phân mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi:
Sử dụng các chất đốt rắn
+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi (củi, tre, rơm,rạ............)
+ Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+ Ngoài than đã, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Sử dụng các chất đốt lỏng.
+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì?
+ Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
+ Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành.
Sử dụng các chất đốt khí.
+ Có những loại khí đốt nào?
+ Người ta làm thể nào để tạo ra khí sinh học?
GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
4. Họat động nối tiếp:
-- GDBVMT: Có ý thức BVMT, tránh môi trường ô I nhiễm do khí đốt.
- Bài sau: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiếp theo)
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- HS mở sách.
- HS trả lời.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS đại diện nhóm.
- Từng nhóm tình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong sgk để minh hoạ.
- HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I. Mục tiêu giáo dục:
Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh.
Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.
Giúp học sinh nhân thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập.
Đề ra phương hướng tuần sau.
II.Nội dung và hình thức:
1.Nội dung:
Đánh giá hoạt động của tuần 21
Triển khai kế hoạch tuần 22.
2.Hình thức:
Triển khai, đánh giá, thảo luận.
III.Lên lớp:
*HĐ1: Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.
*HĐ2: Đề ra phương hướng tuần sau.
*HĐ3: Tổ chức trò chơi
Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua.
Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến.
Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp.
Nhận xét hoạt động tuần 21
Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngoãn
chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra.
Tồn tại:
Tránh tình trạng nghỉ học
*Học tập:
- Duy trì tốt nề nếp dạy và học
Các hoạt động khác:
Thể dục: Nghiêm túc.
VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ
Chăm sóc bồn hoa thường xuyên.
Kế hoạch tuần 22:
Duy trì nề nếp dạy và học
Hoàn thiện tiền kế hoạch nhỏ.
Lớp đi vận động các bạn thường xuyên nghỉ học ra lớp.
*HS thực hiện theo yêu cầu.
DUYỆT KT DUYỆT BGH
File đính kèm:
- Giao an bo mon tuan 21.doc