Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 10

Lịch sử- Khối 4

Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG

XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 981 )

Tiết: 10

DKTG: 40 phút

I. MỤC TIÊU :

 - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:

 + Lê lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.

 + Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.

 - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê ). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.

 

doc17 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nhau cùng quan sát hình 5, 6, 7 sgk và phát hiện những việc cần làm đ/v người tham gia giao thông được thể hiện qua hình: VD: H5: thể hiện việc HS được học về luật GTĐB. H6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm. H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định. - Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo căp. Tiếp theo GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông . GV ghi lại ý kiến của HS và kết luận. - Giáo viên hướng dẫn thêm về kĩ năng đi xe đạp an toàn và chọn dường đi an toàn. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ? (Do con người, do thời tiết, do đường, do phương tiện giao thông) - Để phòng tránh tai nạn giao thông ta cần phải làm gì? - Bài sau: Ôn tập: Con người và sức khoẻ. HS trả lời. HS mở sách. HS quan sát HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS quan sát HS thảo luận và trả lời câu hỏi HS trình bày HS lắng nghe. HS trả lời Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Khoa học- Khối 4 Bài: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? Tiết: 20 DKTG: 40 phút I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng, trong suốt, không màu không mùi không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất. - Quan sát làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. -Nêu được VD về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mua chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt * PTHS: Làm được thí nghiệm đơn giản do giáo viên lựa chọn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Hình vẽ trang 42 , 43 SGK . - HS: Mỗi nhóm chuẩn bị : + Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong , có thể nhìn rõ nước đựng ở trong . + Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước + Một miếng vải , bông , giấy thấm , bọt biển , túi ni-lông . + Một ít đường , muối , cát và thìa . Dự kiến hình thức: N Dự kiến phương pháp: QS, TL, TH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ của GV HĐ của HS 1.Ổn định: 2. Bài cũ : Ôn tập : Con người và sức khỏe (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Phát hiện màu , mùi , vị của nước . - Yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu như SGK . - Chỉ yêu cầu HS trao đổi trong nhóm ý 1 và 2 . - Đi tới các nhóm giúp đỡ để HS sử dụng các giác quan của mình phát hiện ra cốc nào đựng sữa , đựng nước . Cụ thể là : nhìn – nếm – ngửi .- Kết luận : Qua quan sát , ta có thể nhận thấy nước trong suốt , không màu , không mùi , không vị . - Lưu ý : Trong cuộc sống cần rất thận trọng . Nếu không biết chắc một chất nào đó có độc hay không , tuyệt đối không được ngửi và nhất là không được nếm . Hoạt động lớp , nhóm . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi + Cốc nào đựng nước , cốc nào đựng sữa ? + Làm thế nào để bạn biết điều đó - Đại diện các nhóm lên trình bày những gì đã phát hiện . Hoạt động 2 : Phát hiện hình dạng của nước . -YC các nhóm dđổ nước vào chai ,lọSau đó quan sát và thảo luận: + Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước . + Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm mình . + Quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước . - Đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS và giúp đỡ . - Kết luận : Nước không có hình dạng nhất định . Hoạt động lớp , nhóm . * HS KG làm được thí nghiệm đơn giản do giáo viên lựa chọn. - Các nhóm đem chai , lọ , cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong đã chuẩn bị đặt lên bàn . - Mỗi nhóm tập trung quan sát một cái chai hoặc một cái cốc , đặt chai hoặc cốc đó ở các vị trí khác nhau . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên . - Đại diện vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình dạng của nước . Hoạt động 3 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ? - Kiểm tra vật liệu làm thí nghiệm của các nhóm . - Yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả - Đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS và giúp đỡ . - Ghi nhanh ở bảng báo cáo của các nhóm - Kết luận : Nước chảy từ cao xuống thấp , lan ra mọi phía . Hoạt động lớp , nhóm . * HS KG làm được thí nghiệm đơn giản do giáo viên lựa chọn. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên . - Đại diện vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét . - Nêu những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất này của nước như : lợp mái nhà , lát sân , đặt máng nước tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh . Hoạt động 4 : Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật - Kiểm tra các đồ dùng làm thí nghiệm của các nhóm . - Kết luận : Nước thấm qua một số vật . Hoạt động lớp , nhóm . - Tự bàn nhau cách làm thí nghiệm . - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận . - Liên hệ thực tế để kể tên một số vật khác cho nước thấm qua hoặc không cho nước thấm qua mà các em biết , đồng thời nêu ứng dụng của tính chất này : + Dùng các vật liệu không cho nước thấm qua để làm đồ dùng chứa nước , lợp nhà , làm áo mưa + Dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục . Hoạt động 5 : Phát hiện nước có thể hòa tan hoặc không thể hòa tan một số chất . - Kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm của các nhóm . - Kết luận : Nước có thể hòa tan một số chất . 4. Hoạt động nối tiếp: - Cho HS đọc mục Bạn cần biết SGK để nhắc lại một số tính chất của nước . - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . - Nhận xét tiết học . - Xem trước bài Ba thể của nước . Hoạt động lớp , nhóm . - Làm thí nghiệm theo nhóm : Cho một ít đường , muối , cát vào 3 cốc nước khác nhau , khuấy đều lên . Nhận xét , rút ra kết luận . - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận . - HS đọc mục Bạn cần biết SGK KHOA HỌC – Khối 5 Bài: Ôn tâp: Con người và sức khoẻ. Tiết: 20 DKTG: 40 phút I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. II/Chuẩn bị: GV: Các sơ đồ trang 42 và 43 sgk. Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. HS: SGK Dự kiến hình thức: N Dự kiến phương pháp: QS, TL III/Hoạt động dạy học: Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. KT bài cũ: KT bài: Phòng tránh tai nạn GT đường bộ 3. Bài mới: Ôn tập: Con người và sức khoẻ. *Hoạt động 1: Làm việc với sgk. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 sgk. - Gọi HS sửa bài. Đáp án: 1/+Tuổi vị thành niên: 10 tuổi đến 19 tuổi. +Tuổi dậy thì ở nữ: 10 tuổi đến 15 tuổi. +Tuổi dậy thì ở nam: 13 tuổi đến 17 tuổi. 2/d: Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. 3/c: Mang thai và cho con bú. *Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng. Chia nhóm. - Tổ chức và hướng dẫn. - GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 sgk. - Phân công các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh đó: + N1: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét. + N2: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sôt xuất huyết + N3: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não. + N4: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. - Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc. - Các nhóm trưởng điều khiển thảo luận. GV hỗ trợ thêm cho các nhỏm trong quá trình thảo luận. - Làm việc cả lớp. - Các nhóm treo sản phẩm và cử người trình bày. - Các NK nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới. 4. Hoạt động nối tiếp: - Bài sau: Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tiếp theo) HS trả lời. HS mở sách. HS trả lời. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS lắng nghe. Sinh hoạt lớp : Tuần 10 I/ Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 11 II/ Các hoạt động chính : 1/ Ổn định : 2/ Hoạt động chính : * HĐ1: Tổng kết tuần 10 GV yêu cầu học sinh báo cáo GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. Nhận xét sơ qua về kết quả thi giữa kì I * HĐ2: Tuyên truyền : Ngày Thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10 . Đại Hội Liên đội * HĐ3 : Công bố công tác tuần 11: Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 11. Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia, xem trước bài chính tả , tập đọc Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu (nhất là : Muội, Hài, Tuấn). Tổ chức kèm HS tại trường vào chủ nhật ( có sự đồng ý của cha mẹ HS) Đóng góp quỹ Đội 1000 đ /1em/tháng * HĐ4 : Chơi trò chơi GV cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn” . Chủ đề “LTVC ” Duyệt của tổ khối trưởng ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua Lớp phó học tập lớp báo cáo Lớp trưởng báo cáo HS lắng nghe, phản hồi ý kiến - HS phát huy và rút kinh nghiệm HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt Tự tổ chức nhóm học tập HS chơi chủ động , có thưởng , phạt Duyệt của BGH ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... .......................................................................

File đính kèm:

  • docGAT10.doc
Giáo án liên quan