Giáo án bộ môn lớp 4 tuần 8

KHOA HỌC

BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?

I/ Mục tiêu:

 Giúp HS:

 -Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị các bệnh thông thường.

 -Có ý thức theo dõi sức khỏe bản thân và nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình có những dấu hiệu của người bệnh.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 -Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to ).

 -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.

 -Phiếu ghi các tình huống.

 

doc11 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát. * Kết luận: * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. -GV tiến hành cho HS thi đóng vai. -Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. -Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. HS nào cũng được thử vai. -GV gọi các nhóm lên thi diễn. -GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tốt nhất. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. -2 HS trả lời. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1. Thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành. 2. Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn. 3. Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày. 4. Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. 5. Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối. -HS nhận xét, bổ sung. -2 HS đọc. -Tiến hành thực hành nhóm. -Nhận đồ dùng học tập và thực hành. -4 nhóm lên trình bày. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -Tiến hành trò chơi. -Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn. -HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp. LỊCH SỬ ƠN TẬP I.Mục tiêu : - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang + Hồn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II.Chuẩn bị : - Băng và hình vẽ trục thời gian . - Một số tranh ảnh , bản đồ . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KTBC : - Em hãy nêu vài nét về con người Ngơ Quyền . - Ngơ Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? - Kết quả trận đánh ra sao ? - GV nhận xét , đánh giá. 3.Bài mới : *Hoạt động nhĩm : - GV yêu cầu HS đọc SGK / Tr24 -GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhĩm một bản yêu cầu HS ghi nội dung của mỗi giai đoạn. -GV hỏi : Chúng ta đã học những giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn. -GV nhận xét , kết luận . *Hoạt động cả lớp : -GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng, phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian cĩ trên trục: khoảng 700 năm TCN, 179 năm TCN, 938. -GV tổ chức cho các em lên báo cáo kết quả -GV nhận xét và kết luận . *Hoạt động cá nhân : -GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK : Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau : + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội ) +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hồn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa? +Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng . -GV nhận xét và kết luận . 4. Củng cố: - Hỏi : Chúng ta đã học những giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn. 5. Dặn dị -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”. - Hát vui. -3 HS trả lời , cả lớp theo dõi , nhận xét . -HS đọc. -HS các nhĩm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả -Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. -HS lên chỉ băng thời gian và trả lời. -HS nhớ lại các sự kiện LS và lên điền vào bảng . - HS khác nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh . -HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu . *Nhĩm 1: kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. *Nhĩm 2: kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. *Nhĩm 3: kể về chiến thắng Bạch Đằng. -Đại diện nhĩm trình bày kết quả. -HS khác nhận xét , bổ sung. -HS trả lời. -HS cả lớp . ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên : + Trồng cây cơng nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu , chè ) trên đất ba dan. + Chăn nuơi trâu , bị trên đồng cỏ. - Dựa vào bảng số liệu biết loại cây cơng nghiệp và vật nuơi , trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên . - Quan sát hình , nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buơn Mê Thuột . * HS khá, giỏi: + Biết được những thuận lợi, khĩ khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây cơng nghiệp và chăn nuơi trâu, bị ở Tây Nguyên. + Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt dộng sản xuất của con người: đất ba dan - trồng cây cơng nghiệp, đồng cỏ xanh tốt - chăn nuơi trâu, bị B .CHUẨN BỊ - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Tranh ảnh và tư liệu về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buơn Mê Thuột. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên? - Nhà rơng được dùng để làm gì? - GV nhận xét ghi điểm III / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : làm việc theo nhĩm * GDBVMT : Trồng cây cơng nghiệp trên đất Ba dan vừa mang lại lợi ích chống sĩi mịn đất và mang lại bầu khơng khí trong sạch . - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc lọai cây gì? - Cây cơng nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp? - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày. Hoạt động 2 : làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buơn Ma Thuột. Nhận xét vùng trồng cây cà phê ở Buơn Ma Thuột. - GV hỏi: các em biết gì về cà phê Buơn Ma Thuột? - Hiện nay, khĩ khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì ? - Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khĩ khăn này? Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - Hãy kể tên các vật nuơi chính ở Tây Nguyên? - Con vật nào được nuơi nhiều ở Tây Nguyên? - Ở Tây Nguyên voi được nuơi để làm gì? GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày. - GV nhận xét chung tiết học . IV/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ : - GV yêu cầu HS trình bày tĩm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất (trồng cây cơng nghiệp lâu năm và chăn nuơi gia súc lớn ở Tây Nguyên ) - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau. - Hát - 2 –3 HS trả lời - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ mục một trả lời câu hỏi - Cao su, cà phê, chè, hồ tiêuChúng thuộc loại cây cơng nghiệp. - Cây cà phê được trồng nhiều nhất. ( HS khá, giỏi ) - Do đất màu nâu xốp phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây cà phê - Đại diện trình bày kết quả trước lớp . - HS quan sát tranh – nhận xét - Ở đây trồng rất nhiều cây cà phê - HS nêu những hiểu biết về cây cà phê. ( HS khá , giỏi ) - Là tình trạng thiếu nước và mùa khơ . - Người dân phải dùng máy bơm nước ngầm để tưới cho cây . - HS dựa vào hình 1 trả lời - Con trâu , bị, voi - Con bị được nuơi nhiều - Voi được nuơi đễ chuyên chở hàng hố ,người - HS trình bày KỸ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1) A .MỤC TIÊU : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau . Đường khâu cĩ thể bị dúm . - Với học sinh khéo tay : - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm B .CHUẨN BỊ : - Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. - Mẫu vải khâu đột thưa. - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét sản phẩm - Nêu 1 số ứng dụng thực tế - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khâu đột thưa b. Hướng dẫn + Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình1. - Đặc điểm của mũi khâu đột thưa? - So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - GV nhận xét và kết luận. + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - Nhận xét thao tác HS. * Lưu ý: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”. + Khơng rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu. - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS. - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ơ li. IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs - Hướng dẫn về nhà đọc trước bài: Khâu đột thưa (tiết 2). - Hát - HS trình bày sản phẩm - 1 -2 em nêu - HS quan sát. - HS trả lời câu hỏi. - HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường) - HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột thưa. - 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu. - HS nêu cách kết thúc đường khâu. - Đọc mục 2 phần ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTuần 8.doc
Giáo án liên quan