Thể dục
- Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Trò chơi " Lăn bóng bằng tay"
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi"Lăn bóng bằng tay". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chuẩn bị 2-4 quả bóng, 2 em một sợi dây.
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h của bài học.
2. Dạy bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát trriển của cây rau, hoa.
Hỏi: Cây rau, hoa cần những điều kịên ngoại cảnh nào ?
Hoạt động2: ảnh hưởng của điêu kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung1 trong SGK
Nêu những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến điều kiện ngoại cảnh của cây rau và hoa.
-GV nhận xét bổ sung và chốt ý sau:
- Nhiệt độ ( GV ví dụ cụ thể)
- Nước (GV kể tên một số loại cây thích nghi với sống nước và sống trên cạn tuy nhiên yếu tố qua trọng vẫn là nước.)
- ánh sáng:
Hỏi: ánh sáng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây ?
- Chất dinh dưỡng: ........
- Không khí: ........
Gọi HS nêu ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập của HS
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
-Hs lắng nghe
-Hs đọc mục 2 và quan sát một số tranh minh hoạ.
-Hs trả lời câu hỏi.
-Hs đọc nội dung1 trong SGK.
- Thảo luận nhóm2,trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi,nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-Hs nêu thêm ví dụ.
- Hs nối tiếp nhau phát biểu.
-Hs nêu ghi nhớ của bài.
*******************************
Toán
Luyện tập
I. mục tiêu:
Giúp HS :
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số.(trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3; phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: Yêu cầu HS nêu cách rút gọn,cách quy đồng đã học.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài. HS có thể rút gọn qua nhiều bước
* Bài 2: - Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài tập.
* Bài 3: - Gv yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài.
- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được mẫu số chung bé nhất.
* Bài 4: - GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm.
- GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- Dăn về làm bài tập còn lại, tìm hiểu trước tiết học sau.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và nhắc lại
- HS tự làm bài 1,2 HS lên rút gọn 2 phân số ở bảng phụ.
- Chúng ta cần rút gọn các phân số.
- HS tự làm bài tập vào vở.
- HS tìm ra cách quy đồng mẫu số các phân số, đổi vở kiểm tra.
a) , b) , c) , d) ,
Hình b đã tô màu vào số sao
- HS nêu cách đọc.
- HS về tự học.
*****************************
khoa học
Sự lan truyền âm thanh
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung dộng từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng, hoặc rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhóm 6: 2 ống bơ; vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun; một sợi dây mềm (sợi gai hoặc đồng...); trống; đồng hồ; tíu ni lông, chậu nước.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 4
- GV nhận xét cho điêm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi mục bài
HĐ1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí
+Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- Yêu cầu 1HS đọc thí nghiệm trang 84.
- Gọi HS đọc dự đoán của mình.
- Sau đó cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- GV nêu các câu hỏi để tìm hiểu:
VD: Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xẩy ra?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ2: Âm thanh lan truyền qua chất rắn,chất lỏng.
- GV làm thí nghiệm đối với chất lỏng.
Sau đó nêu câu hỏi để tìm hiểu.Yêu cầu HS lấyVD
- Tương tự đối với chất rắn.
* GV nhận xét kết luận.
HĐ3:Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách nguồn âm xa hơn.
( Tiến hành tương tự như hoạt động 2)
HĐ4: Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại”
- GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi.
- GV cho HS chơi.
- GV nhận xét, cho điểm.
Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn về đọc thuộc mục Bạn cần biết.
- HS trả lời
- HS trả lời.
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm thí nghiệm, nhận xét.
- HS trả lời các câu hỏi để rút ra kết luận.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- HS quan sát, nhận xét
- HS trả lời và lấy thêm VD minh hoạ nhận xét.
- HS thực hiện như hoạt động 2
- HS lắng nghe.
- HS chơi ( 2 em thành 1 cặp)
- HS về tự học.
*************************
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 21
- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 22
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận xét tuần 21
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài sau thời gian nghỉ tết.
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 22
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
* Về học tập.
* Về lao động.
* Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học:
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn để GV đưa ra.
-Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.
Luyện toán
Luyện rút gọn phân số
A. Mục tiêu:
Giúp HS thực hiện thành thạo kĩ năng rút gọn phân số. Biết vận dụng để làm bài tập.
B. Hoạt động dạy học
Chia lớp làm 2 đối tượng khá, giỏi và TB, yếu
HS khá giỏi làm tất cả các BT ; HS TB và yếu làm các bài tập không có dấu *.
HĐ1: Ôn về nội dung yêu cầu tiết học:
HĐ2: HS làm bài tập .
Nhóm1: HS TB và yếu: hoàn thành BT ở vở BT tiết 101
Nhóm2: HS K,G làm thêm một số bài tập:
Bài 1: Rút gọn phân số:
Bài2* : Cho các phân số sau : ; ; ; ; ; ;
a) Tìm phân số tối giản.
b) Rút gọn các phân số chưa tối giản.
c) Tìm các phân số bằng nhau.
Cho HS làm bài vào vở. Gọi một số em làm trên bảng.
GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện tiếng việt
Luyện Chính tả: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
A. Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng chính tả trình bày đúng đoạn 2 trong bài Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa .
B. Hoạt động dạy học
- GV nêu yêu cầu tiết học: GV đọc đoạn viết chính tả
- HS khá đọc lại. Cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
+ GV đọc từng câu - HS nghe viết bài vào vở
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm một số bài
Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Luyện Khoa học
Hoàn thành Bài tập Khoa học tiết 40, 41
A. Mục tiêu:
Giúp HS hoàn thiện bài tập Khoa học tiết 40, 41 trong VBT
B. Các hoạt động dạy học:
- GV nêu một số yêu cầu của tiết học.
+ HS làm bài vào vở bài tập Khoa học tiết 40, 41
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu.
Luyện tiếng việt
Luyện câu kể Ai thế nào ?
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết phân biệt câu kể Ai thế nào ? với các loại câu khác.
- Biết vận dụng để làm một số bài tâp làm văn.
B. Hoạt động dạy học
- GV nêu yêu cầu tiết học
- HS hoàn thiện BT trong VBT.
- Yêu cầu HS khá giỏi l;àm thêm BT: Trong các câu sau câu nào là câu kể Ai thế nào ?
a) Trên nương, mẹ em đang trỉa bắp.
b) Cả cánh đồng bát ngát một mùa xuân mơn mởn .
c) Cô giáo em thật là nhân hậu.
d) Trên bờ đê mấy chú bé đang say mê thả diều.
+ HS làm bài vào vở
- GV theo dõi HS làm bài
Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiểu vài nét văn hóa về Đảng cộng sản Việt Nam
A. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thêm một số nét văn hóa cơ bản về Đảng cộng sản Việt Nam. Biết hát một số bài hát ca ngợi Đảng và Bác Hồ.
B. Hoạt động dạy học
- GV nêu yêu cầu tiết học.
- GV hỏi về một số nét cơ bản về lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
- Ngày thành lập Đảng CSVN ?
- Tổng bí thư đàu tiên của Đảng ta ?
- Tổng bí thư hiện nay của Đảng ta ?
..........
- Thi hát, đọc thơ, kể chuyện có chủ đề về Đảng và Bác Hồ như bài hát:
Em là mầm non của Đảng;
Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh;....
- Chia lớp thành 3 tổ để thi với nhau.
- GV nêu luật chơi, sau đó cho HS chơi.
+ HS thực hiện theo yêu cầu của HS
Dặn HS về ôn lại các bài hát ca ngợi Đảng, Bác hồ
Chiều, Thứ 6 ngày 1 tháng 2 năm 2008
Luyện toán
Luyện quy đồng mẫu số các phân số
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số và vận dụng giải một số bài toán có liên quan.
B. Hoạt động dạy học
Chia lớp làm 2 đối tượng khá, giỏi và TB, yếu
HS khá giỏi làm tất cả các BT ; HS TB và yếu làm các bài tập không có dấu *.
HĐ2: HS làm bài tập .
Nhóm1: HS TB và yếu: hoàn thành BT ở vở BT tiết 104, 105
Nhóm2: HS K,G làm thêm một số bài tập:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số: a) và b) và c) và d) và
Bài2* : Quy đồng tử số các phân số:
a) và ; b) và ; c) và d) và
Cho HS làm bài vào vở. Gọi một số em làm trên bảng.
GV cùng HS nhận xét và chữa bài 2 Quy đồng tử số.
Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết bài tuần 21
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố cách viết chữ liền nét, biết trình bày một đoạn văn đúng đẹp theo yêu cầu của lớp 4.
B. Các hoạt động dạy học:
- GV nêu một số yêu cầu của tiết học.
- Gv viết mẫu chữ lên bảng: ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người
+ HS viết bài vào vở luyện chữ
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu, chữ viết sai lỗi chính tả
File đính kèm:
- K4 TUAN 21.doc