Tập đọc : Tiết 17 CÁI GÌ QUÍ NHẤT
Trịnh Mạnh
I.- Mục tiêu:
1/ Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn: giọng giảng giải ôn tồn, rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
2/Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ: tranh luận, phân giải
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quí nhất) và ý được khẳng định : người lao động là quí nhất
II.- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học trong sgk.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
39 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bài học Khối 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính tả bài: Tiếng đàn ba–la–lai–ca trên sông Đà và phân biệt các tiếng có chứa âm cuối n, ng .
2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-GV cho 2 HS đọc thuộc lòng cả bài .
-Hỏi : Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch ?
*GV nhắc chú ý :Bài gồm mấy khổ thơ ? Trình bày dòng thơ thế nào? Những chữ nào phải viết hoa?
-GV hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai: tháp khoan ,ngẫm nghỉ, ngân nga, lấp loáng, cao nguyên.
-GV đọc 1 lượt cả bài thơ.
-Cho HS gấp SGK , tự nhớ lại , viết bài.
-GV cho HS soát lỗi .
-Chấm chữa bài:
+ GV chọn chấm từ 7 đến 8 bài của HS.
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2b :
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Cho HS chơi trò chơi ai nhanh hơn: 4 HS lên bốc thăm để tìm một cặp tiếng theo yêu cầu của bài tập 2b. Em nào tìm nhanh, đúng, viết đẹp là thắng .
- GV nhận xét và chốt lại kết quả.
* Bài tập 3 : Thi tìm nhanh .
-Cho HS các nhóm thi tìm nhanh từ láy bài tập 3b .
-Cho HS nhận xét, GV tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng các từ láy theo yêu cầu bài tập.
4 / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai.
-Chuẩn bị bài sau nghe – viết Luật Bảo vệ môi trường.
-Yêu cầu những HS viết sai về viết lại cho đúng.
-2 HS HS lên bảng viết viết: tuyên truyền, thuyên, thuyết, tuyệt, khuya
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe, theo dõi , ghi nhớ và bổ sung.
-Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông . Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghỉ .Những xe ủi , xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ .
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS lắng nghe.
-HS viết bài chính tả.
-HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-4 HS lên bốc thăm để tìm một cặp tiếng theo yêu cầu của bài tập 2b.
-HS lắng nghe.
-HS các nhóm thi tìm nhanh từ láy bài tập 3b .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2007
Toán
Tiết 45. LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu :
Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác nhau .
II- Đồ dùng dạy học :
1 – GV : SGK , phiếu bài tập .
2 – HS : VBT .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp :
2– Kiểm tra bài cũ :
-Nêu tên các đv đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn ?
-Nêu mối liên hệ giữa các đv đokhối lượng?
- Nhận xét, sửa chữa .
3 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi bảng đề bài:
Luyện tập chung
b– Hoạt động :
Bài 1 :
Viết các số đo sau đưới dạng số thập phân có đơn vị là mét :
-Cho HS làm vào bài tập .
-Nhận xét, sửa chữa .
Bài 2 : GV phát phiếu bài tập cho HS làm cá nhân, 1hS lên bảng làm .
-HD HS đổi phiếu kiểm tra .
Bài 3:
- Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập .
-Nhận xét, sửa chữa .
Bài 5 :
- Cho HS nhìn hình vẽ nêu miệng kết quả.
-Nhận xét, sửa chữa .
4– Củng cố :
-Nêu mối quan hệ giữa các đv đo độ dài và đo khối lượng .
5– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập bài 4 .
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- Hát
- HS nêu.
-HS nêu.
- HS nghe .
-HS làm bài .
a) 3m 6dm = 3,6m
c) 34m 5cm = 34,05m
b) 4dm = 0,4 m
d) 345 cm = 3,45 m
-HS làm bài .
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2 tấn
3200kg
0,502tấn
502kg
2,5 tấn
2500kg
0,021tấn
21kg
-HS kiểm tra .
-HS làm bài .
a) 42dm4cm = 42,4 dm
b) 030g = 0,03kg
c) 1103kg = 1,103kg
a)1,8 kg .
b)1800g .
-HS nêu .
-HS nghe .
KHOA HỌC :
Tiết 18. PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS cần biết :
- Nêu một số tình huống có thẻ dẫn đến nguy cơ bị xâm hại & những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại .
- Rèn luyện kĩ năng ứng với nguy cơ bị xâm hại .
- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhớ giúp để bản thân khi bị xâm hại
B – Đồ dùng dạy học : Hình trang 38 , 39 SGK .Một số tình huống đóng vai .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4-5’
1-2’
10’
10’
10’
2’
1’
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ : “ Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS “
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài: “Phòng tránh bị xâm hại“
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận
@Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại & những điều cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại .
@Cách tiến hành:
-Bước1: GVgiao nhiệm vụ cho các nhóm
- Bước 2: Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên .
- Bước 3: Làm việc cả lớp .
Kết luận:
+ Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người khác .
+ Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại (mục bạn cần biết tr.39 SGK)
b) HĐ 2 :.Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại “
@Cách tiến hành:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm Mỗi nhóm một tình huống để các em tập cách ứng xử .
- Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. VD:
- Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi ra xa đủ để kẻ đó không với tay được đến ngươiø mình .
- Nhìn thẳng vào mặt người đó & nói to hoặc hét to một cách kiên quyết: Không! hãy dừng lại, tôi sẽ nói cho mọi người biết. Có thể nhắt lại lần nữa nếu thấy cần thiết.
- Bỏ đi ngay.
- Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ .
c) HĐ 3 : Vẽ bàn tay tin cậy
@Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhớ giúp để bản thân khi bị xâm hại.
@Cách tiến hành:
- Bước 1: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân
- Bước 2: Làm việc theo cặp .
- Bước 3: Làm việc cả lớp .
GV gọi một vài HS nói về (bàn tay tin cậy) của mình
Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,
IV. Củng cố : HS đọc mục Bạn cần biết tr.39
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ “
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình1,2,3SGK& trao đổi về nội dung của từng hình, thảo luận các câu hỏi tr.38 SGK
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên .
- Đai diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm minh .
- Các nhóm khác bổ sung
- HS lắng nghe.
- N.1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?
- N.2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà
- N.3: Phải làm gì khi có người trêu gẹo mình ?
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử những trường hợp nêu trên
-Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến .
- Cả lớp thảo luận
- Vài HS trình bày ý kiến.
- HS lắng nghe.
- Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy .
- HS trao đổi hình vẽ ( bàn tay tin cậy) của mình với bạn bên cạnh .
-Vài HS nói về (bàn tay tin cậy) của mình .
- HS lắng nghe .
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước
TẬP LÀM VĂN
Tiết 18. LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I / Mục đích yêu cầu :
1/ Biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe.
2/ Biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận .
II/ Hoạt động dạy và học :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
03’
01’
15’
14’
02’
A / Kiểm tra bài cũ :
-GV kiểm tra vở bài tập 3 tiết hôm trước .
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1:
- GV cho HS đọc bài tập 1.
+ Các em đọc thầm lại mẫu chuyện .
+Em chọn 1 trong 3 nhân vật .
+Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn, em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận sao thuyết phục người nghe.
-GV cho HS thảo luận nhóm .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 :
-Cho HS đọc yêu cầu BT 2 & yêu cầu HS:
+ đọc thầm lại bài ca dao.
+ trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn .
-GV cho HS làm bài
-GV cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét
3 / Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà làm lại bài tập vào vở, xem lại các bài học để kiểm tra giữa HK I.
-HS lắng nghe.
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm .
-Chọn nhân vật .
-Từng nhóm trao đổi thảo luận để tìm lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật còn lại .
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét .
-Nêu yêu cầu bài tập 2
- HS đọc thầm bài ca dao .
-HS trình bày
-HS làm bài .
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét .
File đính kèm:
- TUAN 9.doc