Tập đọc:
Tiết 9. MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
Theo Hồng Thuý.
I- Mục tiêu:
1) Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài, phiên âm.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi , thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện .
- Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật .
2) Hiểu các từ ngữ trong bài , diễn biến của câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa của bài: Qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
3) Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước .
44 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bài học Khối 5 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả .
-HS lắng nghe.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2007
TOÁN
Tiết 25. MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I– Mục tiêu: Giúp Hs :
-Biết tên gọi, kí hiệu ,độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông .
-Biết tên gọi ,kí hiệu ,thứ tự ,mối quan hệ của các đv đotrong bảng đv đo dt.
-Biết chuyển đổi các số đo dt từ đv này sang đv khác .
IIĐồ dùng dạy học :
1 – GV : -HV biểu diễn HV có cạnhä dài1cm như SGK.
-Bảng có kẽ sẵn các dòng ,các cột như SGK (chưa viết chữ và số ),phiếu bài tập
2 – HS : SGK ,VBT .
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp :
2– Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3b.
- Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài :
b– Hoạt động :
*HĐ 1 :Giới thiệuđơn vị đo dt mi-li-mét vuông.
- Nêu những đơn vị đo dt đã học ?
- GV giới thiệu :Để đo những dt rất bé người ta còn dùng đv mi-li-mét vuông .
- Dam2 là gì ? Héc-tô-mét vuông là gì ?
-Vậy mi-li-mét vuông là gì ?Viết tắt như thế nào ?
-HD HS quan sát hình vẽ .
1 xăng-ti-mét vuông(1cm2)
Diện tích 1 ô vuông là bao nhiêu ? .
- Hình vuông 1 cm2 gồm bao nhiêu hình vuông 1 mm2 .
-Vậy: 1 cm2 bằng bao nhiêu mm2 ?
- 1 mm2 bằng bao nhiêu cm2 ? .
*HĐ 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích .
- Cho HS nêu tên các đơn vị các Diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé .
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng Đơn vị đo diện tích (HS nêu GV điền vào bảng theo thứ tự từ đơn vị lớn đến đơn vị bé )
-Cho HS nhận xét những đv bé hơn m2 , lớn hơn m2.
- Nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẽ sẳn .
Lớn hơn m2
M2
Bé hơn m2
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
=100
hm2
1hm2
= 100 dam2
=
km2
1dam2 = 100
m2
=
hm2
1m2
= 100
dm2
=
dam2
1dm2
= 100
cm2
=
m2
1cm2
= 100
mm2
=
dm2
1mm2=
cm2
- Cho HS quan sát bảng đơn vị đo Diện tích vừa thành lập rồi nêu nhận xét mỗi quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau .
- Gọi vài HS đọc bảng đơn vị đo Diện tích .
*HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1 : a) Đọc các số đo Dtích .
- Gọi HS nêu miệng Kquả .
b) Viết các số đo Diện tích .
- Gọi 1 HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa .
Bài 2: Viết số thích hợp vào chổ chấm.
a) GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé
b) Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn .
- Cho HS làm bài vào phiếu bài tập .
- GV chấm 1 số bài .
- Nhận xét, sửa chữa .
Bài 3:(Cột 1) Viết PS thích hợp vào chổ chấm .
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét ,sửa chữa .
4– Củng cố :
- mm2 là gì ?
- Nêu tên các đơn vị đo Dtích theo thứ tự từ lớn đến bé và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liên tiếp ?
5– Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập: 3 cột 2 .
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập .
- Hát
-2 HS lên bảng làm.
HS nghe .
cm2,dm2,m2dam2,hm2,km2.
-HS nghe .
-HS nêu.
-Mi li mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 mi-li-mét, viết tắt là mm2 .
-HS quan sát
- Diện tích 1 ô vuông là 1 mm2 .
- Hình vuông 1 cm2 gồm 100 hình vuông 1 mm2 .
- 1 cm2 = 100 mm2 .
1mm2 = cm2 .
-km2 ,hm2 ,dam2 ,m2, dm2, cm2, mm2 .
-HS theo dõi .
+ Những đơn vị bé hơn m 2 là : dm2 , cm2 , mm2 .
+ Những đơn vị lớn hơn m2 là : km2 ,hm2 , dam2 .
1 m2 = 100 dm2 .
1 dm2 = m2
- HS quan sát rồi nêu :
+ Mỗi đơn vị đo Dtích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền .
+ Mỗi đơn vị đo Diện tích = đơn vị lớn hơn tiếp liền .
- Vài HS đọc bảng đơn vị đo Diện tích .
- a) HS đọc.
- b) HS viết:168 mm2,2310 mm2
- HS nghe .
- HS đổi đơn vị đo.
- HS làm bài vào phiếu.
- HS làm bài :
1 mm2 = cm2 , 8 mm2= cm2, 29 mm2 = cm2
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe .
KHOA HỌC :
Tiết 10. THỰC HÀNH : NÓI “ KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT
GÂY NGHIỆN (tiết 2)
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
- Xử lí các thông tin về tác hại của rượu , bia, thuốc lá , ma tuý và trình bày những thông tin đó
- Thực hiện kĩ năng từchối , không sử dụng các chất gây nghiện .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :- Thông tin và hình trang 21, 22, 23, SGK .
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu , bia , thuốc lá , ma tuý sưu tầm được .
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu , bia , thuốc lá , ma tuý .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp:
II – Kiểm tra baì cũ
Nêu tác hại của rượu,bia ,thuốc lá?
III_ Thực hành
1 – Giới thiệu bài
: “ Thực hành : Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện.
2 – Hoạt động 1
Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm”
@Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm . Từ đó , HS có ý thức tránh xa nguy hiểm .
@Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Có thể sử dụng ghế của GV để dùng cho trò chơi .
- Bước 2: Tổ chức HS chơi .
- Bước 3: Thảo luận cả lớp .
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?
- Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số bạn đã đi chậm lai và rất thận trọng để không chạm vào ghế ?
Kết luận:
- Trò chơi đã giúp chúng ta lí giải được tại sao có nhiều người biết chắc là nếu họ thực hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà họ vẫn làm , thậm chí chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào . Điều đó, cũng tương tự như việc thử và sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.
- Tèo chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng, số người thử như trên là rất ít, đa số mọi người đều rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm.
c) HĐ 4 : Đóng vai :
@ Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện .
- Bước 1: Thảo luận ?
GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai một điều gì, các em sẽ nói gì ?
- Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn:
GV chia lớp thành 6 nhóm & phát phiếu ghi 3 tình huống cho các nhóm.
- Bước 3: GV theo dõi, giúp đỡ.
- Bước 4: Trình diễn và thảo luận.
Gv nêu câu hỏi :
Việc từ chối hút thuốc lá, rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
Trong trường hợp bị doạ dẫm,chúng ta nên làm gì?
Kêùt luận: (SGK-Trang 23)
IV – Củng cố ,
- 2 HS trả lời .
- HS nghe .
.
- Theo dõi
-Học sinh chơi
-Rất hồi hộp ,sợ đụng vàoghế.
- Khi đi qua chiếc ghế em rất hồi hợp sợ chạm vào ghế
- Chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết
- HS lắng nghe .
- Thảo luận và trả lời : Nói không.
- Thảo luận .
-Cả nhóm đọc tình huống,một vài học sinh trong nhóm xung phong nhận vai.
-Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống trên.
-Không.
-Tìm cách từ chối, bỏ đi.
-Lắng nghe.
-
.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 10 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I / Mục đích yêu cầu :
1 / Nắm được yêu cầu của bài làm văn tả cảnh .
2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn ; biết sửa lỗi , viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn .
II / Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra, một số lỗi điển hình, phấn màu.
III / Hoạt động dạy và học :
T g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1-2’
9
10’
17
18’
2
3’
A / Kiểm tra bài cũ :
-GV chấm bảng thống kê (03 vở) của 03 HS.
-GV nhận xét .
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm nay, cô sẽ trả bài: Văn tả cảnh các em vừa kiểm tra tuần trước .Để nhận thấy mặt ưu, khuyết của bài làm của mình, cô đề nghị các em nghiêm túc chú ý lắng nghe và có hình thức sửa chữa lỗi cho đúng .
2 / Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước .
-GV nhận xét kết quả bài làm .
+ Ưu điểm : Về nội dung ., về hình thức trình bày .
+ Khuyết điểm : Về nội dung về hình thức trình bày .
- Hdẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý ,cách diễn đạt .
+ GV nêu 1 số lỗi
+ GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi .
- GV chữa lại bằng phấn màu .
3 / Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài :
- GV trả bài cho học sinh .
+ Hướng dẫn HS chữa lỗi .
+ Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
- Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi .
+ GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
- Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn .
- Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm .
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
4/ Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại những bài chưa đạt .
-Chuẩn bị cho tiết luyện tập tả cảnh sông nước : Quan sát 1 cảng sông nước , ghi lại những đặc điểm của cảng đó.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm lại các đề bài .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi .
-HS nhận xét .
-1 số HS lên bảng chữa , lớp tự chữa trên nháp.
-Lớp nhận xét bổ sung .
-Nhận bài .
-HS làm việc cá nhân .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn .
-HS trình bày .
-HS lắng nghe.
File đính kèm:
- TUAN 5.doc