Giáo án bài học Khối 5 - Tuần 4

Tập đọc:

 Tiết 7. NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I.- Mục tiêu: Theo những mẫu chuyện lịch sử thế giới

 1) Đọc lưu loát toàn bài

- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.

 2) Hiểu nội dung ý nghĩa của bài :

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý chính của bài : tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

 3) Giáo dục các em tinh thần đoàn kết thương yêu nhau.

 

doc43 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bài học Khối 5 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
â hình cấu tạo vần. -Hãy chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống và khác nhau về cấu tạo ? -GV chữa bài tập . * Bài tập 3 : -Cho HS nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng nghĩa và tiếng chiến . -Cho HS trình bày bài làm . -GV nhận xét và chốt lại. 4 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê để không đánh dấu thanh sai vị trí . -HS lên bảng điền vần vào mô hình vần. -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -1949, Phrăng Đơ Bô-en chạy sang hàng ngũ quân đội ta lấy tên Việt là Phan Lăng. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -HS đọc thầm từng câu văn và viết ra giấy nháp. - HS lên bảng điền vần vào mô hình cấu tạo vần. -HS trả lời . -HS theo dõi trên bảng . -HS nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng nghĩa và tiếng chiến . -HS trình bày bài tập . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. Thư sáu ngày 28 tháng 9 năm 2007 Toán Tiết 20. LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu: - Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về: “Tìm 2 số biết tổng (hiệu)và tỉ của 2 số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học . - Rèn HS thực hiện đúng, nhanh, thành thạo . - Giáo dục HS II-Đồ dùng dạy học: 1 – GV : SGK, bảng phụ. 2 – HS : SGK ,VBT III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 28’ 3’ 2’ 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : -Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của 2 số đó . - Có mấy cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ? . - Nhận xét, sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hoạt động : Bài 1: Đọc đề toán. - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Cho HS tóm tắt rồi giải vào vở . - Cho HS nêu cách giải bài toán và trình bày bài giải. - Nhận xét sửa chữa . Bài 2 : Đọc đề toán . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . + Muốn tính chu vi mảnh đất ta cần phải biết gì ? Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Cho HS thảo luận theo cặp . - Đại diện 1 HS lên bảng trình bày kết quả. - Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó . Bài 3 : Chia lớp làm 4 nhóm thi đua giải bài toán vào giấy khổ to rồi dán lên bảng lớp . - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. - Bài toán thuộc dạng nào ? - Nêu cách giải bài toán . Bài 4: Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở . - GV chấm 1 số vở . - Nhận xét sửa chữa . 4– Củng cố : - Nêu cách giải bài toán tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ của 2 số đó ? 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài - Hát - HS nêu . -HS trả lời . - HS nghe . - HS đọc đề.(SGK) - Bài toán thuộc dạng : Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó . - HS tóm tắt rồi giải. ? Nữ 28 Nam ? Giải: Theo sơ đồ, số HS nam là : 28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (HS). Số HS nữ là : 28 – 8 = 20 (HS) . ĐS : 8 HS nam ; 20 HS nữ. - HS đọc đề (SGK). + Ta phải biết chiều dài và chiều rộng của mảnh đất . - Tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó . - Từng cặp thảo luận . - Đại diện 1 HS trình bày . - HS nêu . - Các nhóm thi đua làm bài . -HS theo dõi . - Bài toán thuộc dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ . - HS nêu . - HS làm bài . - 1 số HS nộp vở . KHOA HỌC : Tiết 8. VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ A – Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì . - Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì . B – Đồ dùng dạy học : - Hình trang 18, 19 SGK - Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 28’ 3’ 2’ I - Ổn định : II - Kiẻm tra bài cũ : “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”. - Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có mấy giai đoạn ? - Nhận xét KTBC III – Bài mới : 1- Giới thiệu bài : “ Vệ sinh ở tuổi dậy thì” 2- Hoạt động : a) HĐ 1 : - Đôïng não . @Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì @Cách tiến hành: - Bước 1: GV giảng và nêu vấn đề ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh . Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” - Bước 2: + GV sử dụng phương pháp động não , yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn . + GV ghi nhanh tất cả các ý kiến của HS trên bảng + GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên GV nói : Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì , cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển .Vì vậy ,chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục . b) HĐ 2 :. - Bước 1: Làm việc với phiếu học tập : GV chia lớp thành các nhóm nam và các nhóm nữ riêng. Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập - Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nữ riêng GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục bạn cần biết trang 19 SGK . c) HĐ 3 : Quan sát tranh và thảo luận : @Mục tiêu: HS xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì . @Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4,5,6,7, trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉ và nói nội dung của từng hình . - Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất - Bước 2: Làm việc cả lớp . - GV khuyến khích HS đưa thêm những ví dụ khác với SGK về những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì - Ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì ? Kết luận: Như mục “ Bạn cần biết “ phần 3 trang 19 SGK d) HĐ 4 : Trò chơi “ Tập làm diễn giả “ @Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì @ Cách tiến hành : + Bước 1 : GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn + Bước 2 : HS trình bày . + Bước 3: GV khen ngợi các HS đã trình bày - Nhận xét bổ sung. IV- Củng cố : Các em hãy sưu tầm trên ảnh, sách báo nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Bài sau: Thực hành: Nói “ Không!” đối với các chất gây nghiện - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS theo dõi . -HS nêu những việc làm : rửa mặt , gội đầu ,tắm rửa , thay quần áo - HS nêu. - Mỗi nhóm 4 em : + Nam nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nam” + Nữ nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ” -HS theo dõi . - 2 HS đọc . -HS quan sát các hình 4,5,6,7, trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉ và nói nội dung của từng hình . - Cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh ; tuyệt đối không sử dụng câc chất gây nghiện như thuốc lá , rươu , bia, ma tuý, ; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh . - Đại diện từng nhóm trình bày kêt quả thảo luận của mình . - HS đưa thêm ví dụ . - Ở tuổi dậy thì chúng ta cần ăn uống đủ chất , tăng cường luyện tập thể dục thể thao , vui chơi giải trí lành mạnh ; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như : thuốc lá , không xem phim ảnh hoặc sách báo - HS lắng nghe . - HS lắng nghe . - 6 HS lên trình bày mỗi em đóng một vai . - Về nhà sưu tầm tranh ảnh . - HS lắng nhge . - Xem bài trước . TẬP LÀM VĂN Tiết 8. TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết ) I / Mục đích yêu cầu : HS biết viết 1bài văn tả cảnh hoàn chỉnh II / Đồ dùng dạy học : - GV :Bảng phụ viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh . - HS : Giấy kiểm tra. III / Hoạt động dạy và học : T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 01’ 03’ 29’ 02’ A / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay , các em sẽ làm một bài kiểm tra viết về văn tả cảnh . 2 / Hướng dẫn làm bài : - GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề, cấu tạo của bài văn tả cảnh . - GV cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt. Khi đã chọn, phải tập trung làm không được thay đổi . 3 / Học sinh làm bài : - GV cho HS làm bài . -GV thu bài làm HS . 4 / Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết kiểm tra. - Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần 5, nhớ lại một số đểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê. -HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn 1 trong 3 đề . Đề 1: tả một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy) Đề 2: Tả một cơn mưa. Đề 3: Tả ngôi nhf của em (hoặc căn hộ, phòng ở của em). -HS làm bài vào vở . -HS nộp bài cho GV . -HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc