Giáo án bài học Khối 5 - Tuần 1

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5(t1)

I/ Mục tiêu

 Sau bài học này học sinh biết:

 - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.

 - Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

 - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

II/ Đồ dùng dạy học

 Thầy: Giấy trắng, bút màu.

 Trò: Các bài hát về chủ đề trường em.

III/ Các hoạt động dạy học

 1- Ổn định tổ chức 1' Hát

 2- Kiểm tra: 3': Đồ dùng của học sinh

 3- Bài mới: 28'

a/ Giới thiệu bài: Ghi bảng

 

doc26 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bài học Khối 5 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam và bạn nữ. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: Hình trang 6, 7 SGK, Phiếu. Trò: Đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra 3' Hãy nêu ý nghĩa của sự sinh sản? 3- Bài mới: 28' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: * Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp - Lớp em có bao nhiêu bạn trai và bạn gái? - Nêu điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái? - Đọc câu hỏi 3 để chọn ý đúng. - Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ? - Học sinh đọc * Hoạt động 2 - Học sinh chơi trò chơi ''Ai nhanh, ai đúng''. - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. * Hoạt động 1: - Giống nhau các bộ phận trong cơ thể, cùng có thể đi học và đi chơi...... - Khác nhau: Nam cắt tòc ngắn, nữ để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ dịu dàng. - Đó là ý c ''Cơ quan sinh dục''. - Mục bạn cần biết (trang 7). - Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ? - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau CHIỀU Tiết 1: Luyện đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I/ Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng kể chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng đúng. III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức: 1' Hát 2- Bài mới: 28' a- Giới thiệu bài: b- Nội dung bài dạy - 1 em đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? - HS đọc nối tiếp 2 lần đọc từ khó, đọc chú giải trong SGK, đọc đúng câu văn dài. - Giáo viên đọc mẫu. c- Đọc diễn cảm * Luyện đọc * Nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương - Đọc nối tiếp. - Học sinh đọc theo cặp đôi. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Em hãy nêu nội dung của bài? - HS đọc lại nội dung bài. 4- Củng cố - Dặn dò : 3' - Bài văn tác giả tả cảnh gì? - Về học bài và đọc trước bài "Nghìn năm văn hiến". –––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2 luyện toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu : - Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập về phân số - Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số. - Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : a)Viết thương dưới dạng phân số. 8 : 15 7 : 3 23 : 6 b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 19 25 32 Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau: a) b) Bài 3: (HSKG) H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau: Bài 4: Điền dấu >; < ; = a) b) c) d) 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu Giải : a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 = b) 19 = ; 25 = ; 32 = Giải : a)  ; . B) và giữ nguyên . Giải :  ; Vậy :  ; Giải: a) b) c) d) - HS lắng nghe và thực hiện.. –––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện viết QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. mục tiêu - Viết đúng chính tả một đoạn của bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. - Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, đúng kích cỡ quy định. II. Các hoạt động dạy học giới thiệu bài cho học sinh luyện viết theo quy định ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 Tiết 1:Tập làm văn: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH I/ Mục tiêu - Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn ''Buổi sớm trên cánh đồng''. Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong văn tả cảnh. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. II/ Đồ dùng dạy học - Thầy: Tranh ảnh quang cảnh vườn cây, công viên...... - Trò: Ghi chép kết quả quan sát III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 3- Bài mới: 28' a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung bài dạy - Đọc bài tập. - Học sinh làm việc cá nhân. - Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? - Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? - Tìm một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Giới thiệu một số tranh ảnh minh họa về vườn cây... 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. * Bài tập 1 - Tả cánh đồng buổi sớm; vòm trời giọt sương, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy sáo, mặt trời mọc. - Bằng cảm giác của làn da - Mắt - Giữa những đám mây xám đục vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi, một vài giọt sương. * Bài 2 - Mở bài : Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. - Thân bài - Tả từng bộ phận - Kết bài : Em rất thích công viên –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3:Toán (tiết 5) PHÂN SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành các phân số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: Phiếu học tập. Trò: Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' So sánh với 1 ; < 1 3- Bài mới: 28' a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung bài dạy - Em hãy nêu đặc điểm mẫu số của các phân số đó? - Học sinh đọc các phân số đó. - Những phân số nào được gọi là phân số thập phân? - Hãy tìm số thập phân bằng ? - Học sinh lên làm c- Luyện tập - Học sinh tự viết và đọc từng phân số thập phân - Nhận xét và chữa - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh lên làm - Dưới lớp làm vào phiếu - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Bài yêu cầu làm gì? - Học sinh lên làm - Bài yêu cầu làm gì? - Học sinh nêu cách làm a) Ví dụ: Các phân số - Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000...; gọi là các phân số thập phân. b) Nhận xét * Bài 1 (8) đọc là '' chín phần mười'' *HS đọc tương tự với các phân số còn lại * Bài 2 (8) * Bài 3 (8) * Bài 4 (8) a) ; 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nêu cách nhận biết phân số thập phân ? - Về làm tiếp phần c; d bài 4. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Âm nhạc GIÁO VIÊN CHUYÊN ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Luyện tập làm văn LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH I/ Mục tiêu : - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh " Rừng trưa, Chiều tối" - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh Một buổi trong ngày. II/ Đồ dùng dạy học : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Vở bài tập Tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Bài mới: Mở bài a. Hoạt động 1 (cả lớp) - Hãy nêu cấu tạo bài văn tả cảnh Cấu tạo Thân bài -Mỗi phần của bài văn cần nêu Kết bài được những gì? HS nêu miệng phần ghi nhớ HS nhận xét b. Hoạt động 2 - Viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trưa trong vườn Học sinh viết đoạn văn c. Giáo viên chấm và nhận xét IV. Củng cố và dăn dò: ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4:Địa lí BÀI 1 : VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I/ Mục tiêu - Học song bài học này ; học sinh: + Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). + Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. + Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam. + Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam- quả địa cầu , lược đồ. Trò: Đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' Đồ dùng của học sinh 3- Bài mới: 28' a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung bài dạy * Hoạt động 1 - Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? - Chỉ vị trí phần đất liền. - Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? - Biển bao bọc phía nào của nước ta? - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? - Nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với nước khác? - Nước ta nằm trong khu vực nào? * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. - Phần đất liền có đặc điểm gì? - Chiều dài từ Bắc vào Nam dài bao nhiêu km? - Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km? - Diện tích lãnh thổ nước ta dài bao nhiêu km2? - So sánh diện tich nước ta với nước khác trong bảng số liệu ? 1 - Vị trí và giới hạn - Đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Trung quốc, Lào, Cam pu chia. - Đông, nam và tây nam tên biển là Biển Đông. - Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. 2 - Hình dạng và diện tích. - Hẹp ngang chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S. - Chiều dài từ Bắc vào Nam chải dài 1650 km. - Nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km Kết luận: SGK (68) 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5 SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua. - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt. III/ Nội dung sinh hoạt: 1- Ổn định tổ chức: Hát 2- Nhận xét tuần - Lớp trưởng nhận xét - Giáo viên nhận xét bổ sung. a- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tót mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nô đùa quá trớn: b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ: c- Các hoạt động khác - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng. - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ. 3- Phương hướng tuần tới - Khắc phục hiện tượng nô đùa quá trớn, không học bài cũ. - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh. _____________________________________________________________________

File đính kèm:

  • doctuan 1 lop 5(1).doc