Tiết 2: Đạo đức
CÓ CHÍ THÌ NÊN (T1 )
I. Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý trí
- Biết được: Người có ý trí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống
- Cảm phục và noi theo những gương có ý trí vượt mội khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội.
II. Đồ dùng: Phiếu bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
43 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bài học Khối 4 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài
- Hát theo tổ, theo dãy bàn
- Tập hát đối đáp: đoạn A chia lớp 2 nhóm
- Mỗi nhóm hát 1 câu nối tiếp
Đoạn b:
- Cả lớp hát
Lời 2: Đoạn 2:
- 1 em lĩnh xướng hát câu 1
- Nhóm 1 hát câu 2
- Em lĩnh xướng hát câu 3
- Nhóm 2 hát câu 4
Đoạn b:
- Cả lớp cùng hát
b. Nội dung 2: Hát và gõ phách bài hát
- GV hát và gõ phách
- HS lắng nghe
- GV dậy HS hát và gõ phách từng đoạn
- HS thực hiện
- Thực hiện cả bài .
- HS thực hiện
- Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ phách
- HS thực hiện rồi đổi bên
- HS hát và gõ phách toàn bài cả lớp
3. Phần kết thúc
- Cả lớp hát
- Nhận xét tiết học
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 5
I. Nề nếp
...
II. Học tập
...
III.TD_VS
...
IV Các hoạt động khác
...
V.Phương hướng tuần tới
...
Nhận xét của TCM
...
...
Tiết 5: Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu
HS nhận biết được hình dáng,đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh về các con vật.
Bài nặn con vật của các lớp trước.
Đất nặn và đồ dùng cần thiết.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dậy bài mới
* Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật, đồng thời đặt các câu hỏi gợi ýđể HS suy nghĩ và trả lời.
+ Các con vật trong tranh là con vật gì?
+ Con vật có những bộ phận nào?
+ Hình dáng của chúng khi đi, khi chạy, nhẩy thay đổi như thế nào?
+ Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật?
+ Ngoài các con vật trong tranh, em còn biét những con vạt nào?
- GV gợi ý HS chọn con vật sẽ nặn:
+ Em thích con vật nhất? Vì sao?
+ Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, mầu sắc của con vật em định tả?
* Hoạt động 2: Cách nặn.
- GV gợi ý cách nặn:
+ Nhớ lại đặc điểm, hình dáng con vật sẽ nặn.
+ Chọn mầu đất nặn cho con vật.
+ Nhào đất kĩ trước khi nặn.
- GV nặn mẫu một con vật cho HS quan sát.
* Hoạt đông 3: Thực hành.
- GV quan sát- uấn nắn.
* Hoạt động 4: Nhận xét- Đánh giá.
- GV yêu cầu HS bày bài nặn theo nhóm để cả lớp cùng nhận xét, xếp loại.
- Nhận xét chung tiết học.
4. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị đất nặn.
- HS quan sát các con vật trong tranh ảnh, vật thật và trả lời các câu hỏi.
- HS quan sát GV nặn mẫu.
- HS thực hành theo nhóm. Những HS thích nặn những con vật giống nhau ngồi cùng nhóm, mỗi HS nặn 1- 2 con vật.
- HS thực hành nặn cá nhân
Tiết 5: Kĩ thuật:
Thêu chữ V
I. mục tiêu:
HS cần phải:
Biết cách thêu chữ và ứng dụng của thêu chữ V.
Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận .
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu thêu chữ V.
Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V
Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu chữ V, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hộ với quan sát hình 1và nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái đường thêu.
- GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V và yêu cầu HS nêu ớng dụng của mũi thêu chữ V
C. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II trong sgk để nêu các bước thêu chữ V.
- Hướng dẫn HS cách vạch dấu đường thêu như sgk.
- Yêu cầu 2- 3 HS lên bảng thêu các
mũi thêu tiếp theo.
- GV nêu căng vải vào khung thêu để hướng dẫn các thao tác thêu.
+ Thêu từ trái sang phải.
+ các mũi thêu được luân phiên thực hiểntên hai đường dấu song song.
+ Xuống kim đúng vạch dấu. Mũi kim hướng về phía trái đường dấu để lên kim cách vị trí xuống kim 2mm.
+ Sâu khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi kim không bị dúm lại.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu.
- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu chữ V.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho HS tập thêu chữ V trên giấy kể ô li hoặc vải.
4. Củng cố- Dặn dò(5)
Ôn lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và nêu ứng dụng của mũi thêu chữ V
- HS đọc sgk và quan sát các bước thêu chữ V.
-HS quan sát cách vạch đường dấu thêu.
- HS quan sát hình 3,4 ( sgk ) để nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu chữ V
-2- 3 HS thêu các mũi thêu tiếp theo.
HS quan sát và thực hiện.
- HS thực hành thêu trên giấy.
Tiết 4:
Kĩ thuật
Thêu chữ v( tiếi 2)
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
- Biết cách thêu chữ Vvà ứng dụng của thêu chữ V.
- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đôi tay khéo léovà tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
mẫu thêu chữ V
Một số sản phẩm thêu trang trí bằng chữ V.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
Vải, kim, kéo, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy học:1. ổn định tổ chức(2) Hát
2. kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
*Hoạt động 3:HS thực hành.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V. có thể gọi HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2- 3 mũi thêu chữ V.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V. Có thể hướng dẫn thêm một số thao tác trong những điểm cần lưu ýkhi thêu chữ V.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục III
- HS thực hành thêu chữ V có thể cho HS thực hành theo nhóm
- GV qua sát- uốn nắn.
4. Củng cố- Dặn dò(5)
Nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại cách thêu chữ V.
- HS nghe và quan sát.
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục 3.
- HS thực hành thêu theo nhóm.
Tiết 5: Thể dục
Đội hình đội ngũtrò chơi:” Nhảy đúng, nhảy nhanh”
I, Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Nhẩy đúng, nhẩy nhanh. Yêu cầu nhẩy đúng quy định, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, Phương tiện:
Địa điểm: trên sân trường.
Phương tiện: còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chán chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- Chạy theo một hàng dọc quanh sân
- Tròn chơi: diệt các con vật có hại.
2. Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi sai.
- GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS. Biểu dương thi đuấcc tổ.
b. Chơi trò chơi: nhảy đúng, nhảy nhanh.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích lại cách chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét biểu dương tổ tích cực.
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
6- 10
1- 2
1- 2
2- 3
18-22
10-12
7- 8
4- 6
* * * * *
* * * * *
* * * * *
*
- Cạn sự lớp điều khiển lớp tập.
* * * *
* * * * *
* * * *
* * * *
- Tập cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
*
Tiết 4 :Âm nhạc
Ôn bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. TĐN số 2
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Tập bài hát và gõ nhịp bài hát theo phách
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng
- Thanh phách
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung chi tiết học
2. Phần hoạt động
a. Nội dung 1: Ôn bài hát
- Ôn lời của bài hát
- Cả lớp, dãy bàn, nhóm hát lời 1
- GV cho HS nghe băng nhạc lời 2
- Lớp tự hát lời 2 theo băng nhạc
- Hát toàn bài
- Hát theo tổ, theo dãy bàn
- Tập hát đối đáp: đoạn A chia lớp 2 nhóm
- Mỗi nhóm hát 1 câu nối tiếp
Đoạn b:
- Cả lớp hát
Lời 2: Đoạn 2:
- 1 em lĩnh xướng hát câu 1
- Nhóm 1 hát câu 2
- Em lĩnh xướng hát câu 3
- Nhóm 2 hát câu 4
Đoạn b:
- Cả lớp cùng hát
b. Nội dung 2: Hát và gõ phách bài hát
- GV hát và gõ phách
- HS lắng nghe
- GV dậy HS hát và gõ phách từng đoạn
- HS thực hiện
- Thực hiện cả bài .
- HS thực hiện
- Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ phách
- HS thực hiện rồi đổi bên
- HS hát và gõ phách toàn bài cả lớp
3. Phần kết thúc
- Cả lớp hát
- Nhận xét tiết học
Tiết 5: Thểdục
Đội hình đội ngũ- trò chơi: “Nhảy ô tiếpsức"
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố về nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
- Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức- Yêu cầu chơi đúng luật chơi, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
b. Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
+ GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho cả lớp chơi thử: 2 lần. Cho cả lớp thi đua chơi: 2- 3 lần
- GV quan sát- nhận xét.
3. Phần kết thúc.
- Cho các tổ HS đi nối nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn.
- Nhận xét tiết học.
6- 10
1- 2
1- 2
18- 12
10- 12
8- 10
4- 6
2- 3
ĐH TT:
* * * * *
* * * * *
ĐHTL:
* * * * *
* * * * *
ĐHKT:
File đính kèm:
- Tuan 5(1).doc