HỌC VẦN
Bài 78: it - iêt
I/ MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc được : it, iêt, trái mít, chữ viết.
Đọc các từ và câu ứng dụng
-Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II/ CHUẨN BỊ:
.Tranh minh họa các từ khóa : trái mít, chữ viết.
.Tranh minh họa câu ứng dụng :
phần luyện nói: Em tô, vẽ, viết.
.Bộ chữ thực hành-Bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bài dạy tuần 18 lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hỏi lại tựa bài cũ.
Gọi lần lượt học sinh lên vẽ các điểm rồi đọc tên điểm.
Hs khác lên vẽ đoạn thẳng và nêu tên.
Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài học và ghi bảng.
b/ Dạy bài mới:
*Dạy biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
Giơ 2 cái thước dài, ngắn khác nhau rồi hỏi:
-Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?
Gợi ý cho hs so sánh trực tiếp bằng cách chập hai chiếc thước sao cho một đầu bằng nhau,rồi nhìn vào đầu kia thì biết cái náo dài hơn, cái nào ngắn hơn.
Gọi 1 hs lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau.
-Cho hs xem hình vẽ trong SGK hd hs nói được :thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên,và đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
+Kết luận:mỗi đoạn thẳng có độ dài nhất định.
*So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian:
Cho hs quan sát hình vẽ tronh sgk và nói: có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay, gv làm mẫu đo bằng gang tay trên bảng cho hs quan sát.
Hs quan sát và trả lời đoạn thẳng nào ngắn hơn,đoạn thẳng nào dài hơn trong ô vuông.
Nhận xét :Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh mỗi ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
c/ Thực hành:
*Bài 1:
Vẽ lên bảng các đoạn thẳng như sgk và hướng dẫn so sánh độ dài của 2 đoạn thẳng
Gv nhận xét
*Bài 2
Hướng dẫn h/s đếm xem mỗi đoạn thẳng dài mấy ô vuông và viết số.
*Bài 3
Yêu cầu hs tô màu vào băng giấy ngắn nhất
4/ Củng cố :
Hỏi lại tựa bài.
5/ Nhận xét dặn dò:
Dặn hs về nhà xem lại bài tập.
Nhận xét tiết học.
Lớp hát vui
Điểm,đoạn thẳng.
Lớp theo dõi n/x
Nhắc lại.
Lần lượt trả lời
Theo dõi nhận xét
Hs nhắc lại
Hs quan sát
Hs lần lượt nêu
Hs khác nhận xét
Làm vào phiếu bài tập.
Làm vào phiếu bài tập
Độ dài đoạn thẳng.
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
HỌC VẦN
Bài 81: oc - ac
I/ MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc được : oc, ac, con sóc, bác sĩ.
Đọc các từ và câu ứng dụng
-Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
II/ CHUẨN BỊ:
.Tranh minh họa các từ khóa : con sóc, bác sĩ.
.Tranh minh họa câu ứng dụng :
phần luyện nói: Vừa vui vừa học.
.Bộ chữ thực hành-Bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ
Hỏi lại tựa bài cũ.
Gọi hs đọc bài trong SGK.
Cho hs viết bảng con :
chót vót, bát ngát
Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Tiết 1
a/ Giới thiệu bài.
Trực tiếp ghi bảng
b/ Dạy vần:
* Nhận diện vần:
Gv ghi bảng giới thiệu vần oc .
* Đánh vần và đọc:
Đọc mẫu vần oc
Phân tích vần oc
Yêu cầu hs ghép vần oc
Hướng dẫn hs đánh vần o– c- oc
Thêm vào trước vần oc âm s và dấu sắc để tạo thành tiếng .
Gv ghi bảng : sóc
Gọi lần lượt hs đọc : sờ - oc– soc –sắc - sóc.
Cho hs xem tranh rồi hỏi:
Tranh vẽ gì?
Giới thiệu từ khóa và ghi bảng:
con sóc
Chỉ bảng cho hs đọc lại bài:
o – c- oc
sờ –oc – sóc -sắc-sóc
con sóc
+ Vần ac hướng dẫn tương tự :
ac – bác - bác sĩ
*So sánh oc - ac
-Giống nhau :
- Khác nhau:
* Hướng dẫn viết.
Viết mẫu trên bảng lớp : oc, ac, con sóc, bác sĩ. để hs quan sát.
Nêu quy trình viết
Cho hs xem mẫu ở bảng con.
Cho hs viết bảng con.
* H/d đọc từ ngữ ứng dụng:
Viết mẫu trên bảng từ ứng dụng.
hạt thóc bản nhạc
con cóc con vạc
Đọc mẫu và h/d học sinh đọc .
Giải nghĩa từ
Hs tìm tiếng chứa vần mới
Chỉ bảng cho hs đọc
Tiết 2
c/ Luyện tập:
* Luyện đọc:
Chỉ cho hs đọc lại bài trên bảng lớp ở tiết 1 theo và không theo thứ tự. Theo dõi và sửa sai cho hs .
Cho hs quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng .
Viết bảng câu ứng dụng:
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than
(là quả gì)
Đọc mẫu và hướng dẫn hs đọc
Hs tìm tiếng chứa vần mới
Chỉ bảng cho hs đọc
* Luyện viết:
Yêu cầu hs mở vở tập viết.
Nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn cách viết để hs quan sát.
oc, ac, con sóc, bác sĩ.
Theo dõi và uốn nắn.
* Luyện nói:
Cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Trong tranh vẽ gì ?
-Nhìn hình vẽ và cho biết các bạn đang làm gì?
-Bạn đứng tay cầm quyển sách đang làm gì?
-Em nghĩ gì về việc học như thế này?
Em hãy đọc bài luyện nói hôm nay.
Viết bảng:
Vừa vui vừa học.
Giáo dục hs
Hs luyện đọc bài trong SGK
4/ Củng cố :
Hỏi lại tựa bài
Chỉ bảng cho hs đọc lại bài
5/ Nhận xét dặn dò:
Dặn hs về nhà học bài ,viết bài và xem trước bài mới.
Nhận xét tiết học.
Đọc 5 điều bác hồ dạy
ôn tập
3-4 hs
Lớp viết bảng con
Nhắc lại.
Đọc theo
Có 2 âm o và c
Hs ghép
Hs đọc cá nhân ,tổ,lớp
Hs ghép sóc
Hs đọc.
Lần lượt trả lời
Hs phân tích từ con sóc có 2 tiếng,tiếng con và tiếng sóc
Cá nhân, nhóm,lớp.
Đều có âm c
Vần oc có o, vần ac có a
Lớp viết bảng con.
Cá nhân ,nhóm , lớp.
Hát vui
Cá nhân, nhóm, lớp.
Hs đọc cá nhân ,lớp
Học sinh viết vào vở tập viết.
Hs luyện nói
Hs lần lượt đọc
Hs đọc
Vần ac, oc
TOÁN
Bài 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I/ MỤC TIÊU:
Biết cách đo độ dài bằng gang tay, sải tay,bước chân.
Thực hành đo chiều dài bảng lớp, lớp học, bàn học.
II/ CHUẨN BỊ:
Sách giáo khoa
Thước , que tính.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi lại tựa bài cũ.
Vẽ lên bảng 4 đoạn thẳng dài ngắn và gọi hs so sánh các đoạn thẳng trên.
Nhận xét tuyên dương
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài học và ghi bảng.
b/Dạy bài mới:
* Giới thiệu độ dài gang tay:
“Gang tay” là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
Yêu cầu hs xác định độ dái gang tay của bản thân bằng cách chấm một điểm nơi đầu ngón tay cái và một điểm nơi đầu ngón tay giữa nối 2 điểm đó để được đt AB.
Nói: độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB.
*Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay:
Đo cạnh bảng bằng gang tay
Gv làm mẫu,hướng dẫn cách đo
Hs thực hành đo cạnh bàn và đọc kết quả của mình.
*Hướng dẫn đo độ dài bước chân:
Đo độ dài bục giảng để hs quan sát.
Gv làm mẫu và giải thích
Có thể đo bằng bước chân chiều dài lớp học.
c/Thực hành:
*Bài 1:
Yêu cầu học sinh đo xem cái bàn ngồi học dài mấy gang tay.
Gọi hs đọc kết quả.
*Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn đo bằng bước chân chiều dài của lớp học.
*Bài 3:
Thực hành đo độ dài bàn, bảng ,sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo.
Nếu còn thời gian có thể giới thiệu đơn vị đo là sải tay rồi cho hs thực hành.
4/ Củng cố:
Hỏi lại tựa bài.
Giáo dục hs
5/ Nhận xét dặn dò:
Dặn hs về nhà thực hành đo .
Nhận xét tiết học
Lớp hát vui
Độ dài đoạn thẳng.
Hs so sánh
Nhắc lại.
Lớp thực hành
Lần lượt thực hành và đọc kết quả.
Lần lượt thực hành và đọc kết quả.
Lần lượt thực hành và đọc kết quả.
Thực hành đo độ dài.
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
HỌC VẦN
Bài 82: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
_________________________________________
TOÁN
Bài 72: MỘT CHỤC, TIA SỐ
I/ MỤC TIÊU:
Nhận biết ban đầu về một chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị.
1 chục = 10 đơn vị, biết đọc và viết số trên tia số.
II/ CHUẨN BỊ:
Sách giáo khoa.
Các que tính, bó chục.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi lại tựa bài cũ.
Gọi hs thực hành đo bằng gang tay,đo bằng bước chân.
Nhận xét cho điểm
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài học và ghi bảng.
b/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu một chục:
Cho hs xem tranh đếm xem có bao nhiêu quả trên cây?
Gv nêu: 10 quả còn gọi là một chục quả.
Yêu cầu hs lấy 10 que tính , đếm và nói số lượng que tính.
- Hỏi:
10 que tính còn gọi là bao nhiêu que tính?
Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
Viết bảng:
10 đơn vị = 1 chục
Hỏi:
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
* Giới thiệu tia số:
Vẽ bảng tia số rồi giới thiệu
Nói : Đây là tia số trên tia số có một điểm gốc là 0 ( được ghi bằng chữ số 0 ), các điểm ( vạch )cách đều nhau được ghi 1 số: Mỗi vạch ghi mỗi số, theo thứ tự tăng dần
(0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)
Có thể dùng tia số để so sánh các số. Số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải và ngược lại.
c/ Thực hành:
*Bài 1:
Hs nêu yêu cầu
Yêu cầu học sinh vẽ thêm chấm tròn cho đủ một chục và nêu số chấm tròn còn thiếu.
*Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn cách làm đếm đủ một chục ở mỗi hình rồi khoanh vào 1 chục đó.
Theo dõi và giúp đỡ học sinh
*Bài 3:
Gv vẽ bảng
Yêu cầu học sinh điền số vào tia số
Theo dõi và giúp đỡ học sinh
Gọi hs lên bảng điền
4/ Củng cố:
Hỏi lại tựa bài.
5/ Nhận xét dặn dò:
Dặn hs về nhà xem lại các bài tập
Nhận xét tiết học.
Lớp hát vui
Thực hành đo độ dài.
Hs thực hành
Nhắc lại.
Quan sát tranh vẽvà đếm số quả có trên cây.
Lần lượt trả lời
1 chục
Lần lượt nhắc lại.
Lần lượt trả lời
Lần lượt trả lời
Làm vào PBT
Làm BT theo nhóm
Làm vào PBT
Lớp theo dõi
Một chục tia số.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tháng 12:
Chủ điểm : Chào mừng ngày quân đội nhân dân Việt Nam (22/12)
( Tuần 18 )
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Gíup HS ôn lại những kiến thức cơ bản về ngày thành lập quân đội Nhân dânViệt Nam 22/12 , Biết yêu quý anh bộ đội ,học tấm gương anh bộ đội
- Hát những bài hát về chú bộ đội.
II.CHUẨN BỊ :
a.Giáo viên :- Tài liệu tuyên truyền về ngày 22/12
-Bài hát ,thơ về chú bộ đội
b.Học sinh : Tìm hiểu ý nghĩa ngày 22/12,sưu tầm tranh ảnh ,bài hát
c. Địa điểm tổ chức : Sân trường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Nội dung
Cách tiến hành
*Khởi động :
Gv giới thiệu chủ điểm của tiết học
-Cho cả lớp hát bài “Vai chú mang súng..
*Hoạt động 1 :
Sinh hoạt kĩ niệm ngày 22/12
GV đọc lại tài liệu tuyên truyền ngày 22-12
-Gv giáo dục học sinh biết nhớ ơn các chú bộ đội
* Hoạt động 2 :
Múa hát tập thể
Cho hs tập trung ngoài sân trường
Chuyển đội hình vòng tròn
Gv bắt nhịp cho hs hát và múa bài hát về chú bộ đội.
Cho từng cặp lên biểu diễn
Gv nhận xét tuyên dương những cặp hát hay, múa đẹp.
* Kết thúc tiết học :
GV nhận xét ,tuyên dương những cá nhân tiêu biểu
-GV dặn dị kế hoạch tuần tới.
-HS lắng nghe
-HS hát ,vỗ tay
-Hs lắng nghe
Hs hát và múa
Các bạn quan sát
File đính kèm:
- TUAN 18.doc