Giáo án An toàn giao thông Lớp 3 mới

I.Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhận biết được những nơi đi bộ an toàn

- Giúp học sinh có thể tự đi bộ một mình an toàn khi tham gia giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh to tình huống

- Một vài bức ảnh chụp ảnh đường có vỉa hè và đường không có vỉa hè.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 10453 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án An toàn giao thông Lớp 3 mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giao thông từ nhà đến trường. - HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - HS nghe - HS nghe - Xem tranh, thảo luận. - HS đọc SINH HOẠT TẬP THỂ: EM THÍCH XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục tiêu: - Giúp các em nhận biết được những việc nên và không nên làm khi đi xe đạp để đảm bảo an toàn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh to tình huống - Một xe đạp của học sinh. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2HS nêu ý nghĩa các biển báo giao thông. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: GV đặt câu hỏi: + Các em có biết đi xe đạp không? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. b. HĐ 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi? + Trong số các tranh nhỏ, bạn nào đi xe đạp đúng cách và an toàn?Bạn nào đi xe đạp không an toàn + Những bạn nào đang gặp nguy hiểm? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. c. HĐ 2:Những việc nên và không nên làm khi đi xe đạp - GV hỏi: + Các em có biết đi xe đạp như thế nào là an toàn? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. d. HĐ 3:Góc vui học - Xem tranh và chọn chiếc xe đạp các em được đi và nêu chức năng của các bộ phận an toàn của xe - GV kiểm tra, giải đáp 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn HS thực hành đi xe đạp an toàn. - HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - HS nghe - HS trả lời câu hỏi - HS nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - Lắng nghe và nhắc lại SINH HOẠT TẬP THỂ: ĐI XE ĐẠP QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I.Mục tiêu: - Giúp các em ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm các bước đi xe đạp qua đường an toàn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh to tình huống - Một xe đạp III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2HS kể lại những hành vi đi xe đạp không an toàn. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: GV đặt câu hỏi: + Các em nào đi xe đạp đến trường?Em có biết cách đi xe đạp qua đường như thế nào cho an toàn không? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. b. HĐ 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi? + Những bạn nào trong tranh đang đi xe đạp qua đường? + Các em thấy đi xe đạp qua đường có khó không? Tại sao? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. c. HĐ 2:Cách đi xe đạp qua đường an toàn. - GV hỏi: + Các em có biết cần phải thực hiện các bước qua đường an toàn như thế nào không? + Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu?Ý nghĩa các màu? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. d. HĐ 3:Góc vui học - Xem tranh và sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự các bước qua đường an toàn. - GV kiểm tra, giải đáp 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn HS thực hành đi xe đạp qua đường an toàn. - HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - HS nghe - HS trả lời câu hỏi - HS nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - Lắng nghe và nhắc lại SINH HOẠT TẬP THỂ: CHÚ Ý NHỮNG NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT I.Mục tiêu: - HS biết được mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng tránh va chạm tại những nơi đó. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh to tình huống - Tranh về một số nơi bị tầm nhìn che khuất III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2HS nhắc lại các bước qua đường an toàn bằng xe đạp. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: GV đặt câu hỏi: + Các em biết những nơi như thế nào gọi là nơi có tầm nhìn bị che khuất không? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. b. HĐ 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi? + Vì sao bạn nhỏ đang đi bộ qua đường trên vạch kẻ dành cho người đi bộ lại bị bất ngờ khi nhìn thấy xe ô tô màu xanh? + Bạn nhỏ đang đi xe đạp có nhìn thấy ô tô màu xanh đậm không? Vì sao? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. c. HĐ 2:Sự nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và cách phòng tránh va chạm - GV hỏi: + Các em biết cần làm gì để tránh va chạm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất không? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. d. HĐ 3:Góc vui học - Xem tranh và mô tả bức tranh nào vẽ Bống đang ở nơi bị tầm nhìn che khuất.. - GV kiểm tra, giải đáp 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn HS về nhà xem và mô tả những nơi bị tầm nhìn che khuất ở trên đường đến trường. - HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - HS nghe - HS trả lời câu hỏi - HS nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - Lắng nghe và nhắc lại SINH HOẠT TẬP THỂ: DỰ ĐOÁN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I.Mục tiêu: - Học sinh học được cách phỏng đoán những nguy hiểm có thể xảy ra và tạo thành thói quen để phòng tránh. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh to tình huống - Tranh ảnh về các tình huống nguy hiểm trên đường( nếu có) III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2HS nêu lại các việc cần làm khi đi vào nơi có tầm nhìn bị che khuất. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: GV đặt câu hỏi: + Các em có biết dự đoán các tình huống nguy hiểm có nghĩa như thế nào không? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. b. HĐ 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi? + Điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn nhỏ trong tranh? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. c. HĐ 2: Dự đoán và phòng tránh - GV nêu các lưu ý để phòng tránh các tình huống nguy hiểm - GV nhấn mạnh kết luận. d. HĐ 3:Góc vui học - Xem tranh, tìm và khoanh tròn vào những bạn đang gặp phải tình huống nguy hiểm trên đường. - GV kiểm tra, giải đáp 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị một vài tình huống nguy hiểm mà em có thể gặp khi đi trên đường. - HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe SINH HOẠT TẬP THỂ: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM BẠN NHÉ! I.Mục tiêu: - Học sinh luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng qui cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh to tình huống - Mũ bảo hiểm. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2HS chia sẻ một số tình huống nguy hiểm mà em thường gặp trên đường. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: GV đặt câu hỏi: + Các biết bộ phận nào trên cơ thể con người quan trọng nhất không? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. b. HĐ 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi? + Nhìn tranh và chỉ ra ai đội mũ bảo hiểm an toàn? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. c. HĐ 2:Tác dụng và cách đội mũ bảo hiểm - GV hỏi: + Các em biết tác dụng của mũ bảo hiểm không? + các em có biết đội mũ bảo hiểm đúng cách không? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. - Cho HS thực hành đội mũ bảo hiểm d. HĐ 3:Góc vui học - Xem tranh và tìm ra cách đội mũ bảo hiểm nào đúng, cách nào sai. - GV kiểm tra, giải đáp 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn HS thực hành đội mũ bảo hiểm đúng cách khi tham gia giao thông. - HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - HS nghe - HS trả lời câu hỏi - HS nghe - HS thực hành. - HS quan sát, thảo luận và trả lời - Lắng nghe và nhắc lại SINH HOẠT TẬP THỂ: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE MÁY, XE ĐẠP I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được cách ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp. - Học sinh nhận biết sự nguy hiểm của những tư thế ngồi không an toàn trên xe máy, xe đạp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh to tình huống - Một xe đạp III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2HS thực hiện cách đội mũ bảo hiểm đúng. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: GV đặt câu hỏi: + Các em nào đi xe đạp đến trường?Em có biết cách đi xe đạp qua đường như thế nào cho an toàn không? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. b. HĐ 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi? + Những bạn nào trong tranh đang đi xe đạp qua đường? + Các em thấy đi xe đạp qua đường có khó không? Tại sao? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. c. HĐ 2:Cách ngồi an toàn và những hành động không nên làm khi ngồi trên xe máy, xe đạp. - GV hỏi: + Các em có biết cần phải thực hiện các bước qua đường an toàn như thế nào không? + Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu?Ý nghĩa các màu? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. d. HĐ 3:Góc vui học - Xem tranh và sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự các bước qua đường an toàn. - GV kiểm tra, giải đáp 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn HS thực hành đi xe đạp qua đường an toàn. - HS thực hiện. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - HS nghe - HS trả lời câu hỏi - HS nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - Lắng nghe và nhắc lại SINH HOẠT TẬP THỂ: NGỒI AN TOÀN TRONG XE XE Ô TÔ VÀ TRÊN THUYỀN I.Mục tiêu: - Giúp các em ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm các bước đi xe đạp qua đường an toàn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh to tình huống - Một xe đạp III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2HS kể lại những hành vi đi xe đạp không an toàn. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: GV đặt câu hỏi: + Các em nào đi xe đạp đến trường?Em có biết cách đi xe đạp qua đường như thế nào cho an toàn không? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. b. HĐ 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi? + Những bạn nào trong tranh đang đi xe đạp qua đường? + Các em thấy đi xe đạp qua đường có khó không? Tại sao? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. c. HĐ 2:Cách đi xe đạp qua đường an toàn. - GV hỏi: + Các em có biết cần phải thực hiện các bước qua đường an toàn như thế nào không? + Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu?Ý nghĩa các màu? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. d. HĐ 3:Góc vui học - Xem tranh và sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự các bước qua đường an toàn. - GV kiểm tra, giải đáp 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn HS thực hành đi xe đạp qua đường an toàn. - HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - HS nghe - HS trả lời câu hỏi - HS nghe - HS quan sát, thảo luận và trả lời - Lắng nghe và nhắc lại

File đính kèm:

  • docgiao an an toan giao thong lop 3moi.doc
Giáo án liên quan