AN TOÀN GIAO THÔNG
Tiết 1 : TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nhận biết 3 màu của đèn điều khiển an toàn giao thông
- Biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT
- Biết tác dụng của đèn ĐKGT
II. CHUẨN BỊ: GV: Đĩa hình, đầu VCD, TV
– Học sinh : Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT (Bài 1)
– Mô hình ngã 3, ngã tư có đèn ĐKGT
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2682 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án An toàn giao thông 1 (tiết 1 - 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ sang đường mà em nhìn thấy?
B2: HS quan sát tranh ở trang 6.7 +TLCH:
Em có nhìn thấy vạch trắng trên tranh không? Nó nằm ở đâu? Hãy mô tả vạch trắng?
- Các bạn vừa mô tả vạch trắng có đúng như trong sách không?
GVKL : Sách Gv trang 7 .
3. HĐ3 : Thực hành qua đường
- Chia nhóm và nêu nhiệm vụ
+ 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em. Em đóng vai trẻ em. Em đóng vai trẻ em nắm tay người lớn
GV kết luận : Khi qua đường các em phải nắm tay người lớn và đi trên vạchtrắng dành cho người đi bộ.
3)Củng cố, (3’)
Vạch trắng dành cho ai ?
- Khi qua đường, em phải làm thế nào?
4) Dặn dò : (2’)Thực hiện tốt ATGT
Thảo luận nhóm.
- HS chia thành 4 nhóm, thảo luận
-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- Muốn qua đường các em phải nắm tay người lớn và đi trên vạchtrắng dành cho người đi bộ.
HS suy nghĩ, trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
Các nhóm thực hành sang đường
AN TOÀN GIAO THÔNG
Tiết 3 : KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
I.MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nhận biết sự nguy hiểm của việc chơi đùa trên đường phố.
- Biết vui chơi đúng nơi qui định để đảm bảo an toàn.
- Có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố
II. CHUẨN BỊ: GV : -Tranh theo chủ đề bài học : HS ((Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : (5’) Khi đi qua đường, người đi bộ đi ở đâu ? (trên vạch trắng dành cho người đi bộ)
B . Bài mới: (25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung truyện
- Cho quan sát tranh
GV đặt câu hỏi :
- An và Toàn đang chơi trò gì ?
- Các bạn đá bóng ở đâu?
- Lúc này, dưới lòng đường xe cộ đi lại như thế nào?
- Chuyện gì đã xảy ra với hai bạn?
Em thử tưởng tượng nếu xe ô tô không phanh kịp thì điều gì sẽ xảy ra?
KL: Hai bạn An và Toàn chơi đá bóng gần đường giao thông là rất nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho bản thân mình mà còn ảnh huổng đến người và xe đi lại trên đường
2. HĐ2 : Bày tỏ ý kiến
- Treo tranh
-Tán thành, vì sao?
-Không tán thành, vì sao?
KL : Đường phố dành cho xe cộ qua lại. Chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố, dễ gây TNGT
3. HĐ3 : Trò chơi hỗ trợ : Nên, không nên.
4.Củng cố, dặn dò : (5’)
- Đọc ghi nhớ cuối bài trong sách
-Nhóm đôi
- Quan sát tranh và đọc, ghi nhớ câu chuyện-Đại diện nhóm kể lại chuyện
- Đá bóng,
- Trên vỉa hè
Tấp nập
Có thể bị xe đụng
Quan sát
Giơ tay
Không dơ tay
HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS tham gia chơi, gắn thẻ đúng cột
AN TOÀN GIAO THÔNG
Tiết 4 : TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi đùa gần dải phân cách
- Có ý thức không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông để bảo đảm an toàn
II. CHUẨN BỊ: GV : Hình vẽ hoặc ảnh chụp nơi có dải phân cách trên đường GT– Học sinh : Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A.Bài cũ : (5’) -Các bạn chơi bóng đá ở đâu ( trên vỉa hè gần đường GT)
-Chuyện gì sẽ xảy ra với 2 bạn ( tai nạn )
B.Bài mới:(25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1: Giới thiệu bài học
* Bạn An nhà ở ven đường quốc lộ có dải phân cách, có lần An đã trèo qua các dải phân cách để sang bên kia đường chơi thả diều ? Hành động đó đúng hay sai ? Vì sao ?
2. HĐ2 : Quan sát tranh và TLCH
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ :
Việc các bạn trong tranh chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường GT có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào?
Các em có chọn chỗ vui chơi đó không?
Các em nên chọn chỗ vui chơi ở đâu cho an toàn?
Kết luận Không nên chọn cách vui chơi là treò qua dải phân cách trên đường GGT
3.Hoạt động 3 : Thực hành theo nhóm – Xử lý tình huống 1 + 2 ( SGV trang 11)
– GV nhận xét
* Kết Luận : Đọc câu ghi nhớ cuối bài
4.Củng cố, dặn dò : (5’) Thực hiện như bài học
- Học thuộc lòng ghi nhớ
-Không nên vì xe cộ lưu thông qua lại rất nguy hiểm
3 nhóm quan sát tranh và TLCH
Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến
Chia lớp thành 4 nhóm
Các nhóm thảo luận và tìm ra cách giải
Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến
Cả lớp đọc
AN TOÀN GIAO THÔNG
Tiết 5 : KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA
I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi gần đường ray xe lửa(sắt)
- Hình thành cho HS biết chọn nơi chơi đúng chỗ, an toàn, an toàn để chơi, tránh xa các nơi có các phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe lửa…chạy qua)
- HS thực hiện tốt LLATGT
II. CHUẨN BỊ: GV : Tranh, ảnh về đường ray xe lửa- Phiếu học tập, đĩa hình…
HS :Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : (5’) Đọc ghi nhớ bài 4 – Kể câu chuyện bài cũ
B. Bài mới: (25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1:
Giới thiệu bài học : Không chơi gần đường ray xe lửa
2.HĐ2 : Quan sát tranh – Trả lời câu hỏi
- Chia 4 nhóm , giao nhiệm vụ
- Nhóm 1,2,3 nêu nội dung của mỗi bức tranh 1,2,3
- Nhóm 4 nêu nội dung cả 3 bức tranh
- Hai bạn An và Toàn chơi thả diều ở gần đường xe lửa có nguy hiểm không? Tại sao lại nguy hiểm?
-Các em phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn?
->KL : Chơi gần đường xe lửa rất nguy hiểm – Tuyệt đối không vui chơi ở gần nơi có nhiều phương tiện giao thông - Khi vui chới phải chọn nơi an toàn
HĐ3 : Trò chơi : sắm vai
- Cách chơi : Mỗi nhóm cửa 2 bạn, tổng số 8 bạn. Cho 4 bạn bốc thăm vai : An, Toàn , bác Tuấn ,
4 bạn còn lại đóng vai đoàn tàu
- Lớp trường là người dẫn chuyện
4.Củng cố, dặn dò : (5’)
- Đọc thuộc ghi nhớ cuối bài trong sách
- Kể lại câu chuyện bài 5
HS thảo luận và TLCH
Đại diện nhóm lên trình bày
HS trả lời
Trong sân nhà, trong trường học, bãi cỏ
HS tham gia chơi theo hướng dẫn
AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 6
KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhận thức được sự nguy hiểm khi chạy trên đường khi trời mưa
- Hình thành cho HSluôn có ý thức : không chạy trên đường khi trời mưa nhất là trên đường có nhiều phương tiện giao thông qua lại
- HS thực hiện tốt LLATGT
II. CHUẨN BỊ: GV - Tranh, ảnh có liên quan đến bài học -
HS : Sách truyện tranh Thò và Rùa cùng em học ATGT (bài 6)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : (5’) Đọc thuộc ghi nhớ bài 5
B. Bài mới :25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1: Giới thiệu bài học : Không chạy trên đường khi trời mưa
2.HĐ2 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi :
Chia lớp 3 nhóm, giao nhiệm vụ :
- Nhóm 1,2 quan sát và nêu nội dung của mỗi nội dung của 3 bức tranh
-Hành động của 2 bạn An và bạn Toàn ai đúng, ai sai ?
Việc bạn Toàn ra đường tắm mưa có nguy hiểm không?
- Khi đi trên đường, gặp trời mưa em cần làm gì ?
- Các em nên học tập bạn nào trong chuyện?
KL : Không chạy trên đường khi trời mưa nhất là ở những nơi có nhiều xe qua lại
Khi đang đi trên đường, gặp trời mưa, các em cần phải tìm chỗ trú mưa an toàn.
3.HĐ3 Đọc thuộc phần ghi nhớ
4.Củng cố, dặn dò : (5)
Đọc lại ghi nhớ
Kể chuyện bài 6
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm lên trì nh bày
Nhận xét bổ sung
Bo đúng, Nam sai
Có thể xảy ra tai nạn
Bạn Bo
Đọc theo
AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 7
KHÔNG ĐÙA NGHỊCH KHI NGỒI TRÊN THUYỀN
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhận thức được sự nguy hiểm nếu đùa nghịch khi ngồi trên thuyền
- Hình thành cho HS luôn có ý thức : Khi ngồi trên thuyền không được đùa nghịch và luôn mặc áo phao.
- HS thực hiện tốt LLATGT
II. CHUẨN BỊ: GV - Tranh, ảnh có liên quan đến bài học -
HS : Sách truyện tranh Thò và Rùa cùng em học ATGT (bài 7)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : (5’) Đọc thuộc ghi nhớ bài 5
B. Bài mới :25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1: Giới thiệu bài học : Không đùa nghịch khi ngồi trên thuyền
2.HĐ2 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi :
Chia lớp 3 nhóm, giao nhiệm vụ :
- Nhóm 1,2 quan sát và nêu nội dung của mỗi nội dung của 3 bức tranh
-Khi về thăm bà ngoại, mẹ và hai anh em An đi bằng phương tiện gì ?
-Mẹ đã làm gì cho 2 anh em An trước khi xuống thuyền?
- Khi ngồi trên thuyền, hai anh em An đã làm gì ?
- Việc làm của hai anh em An có nguy hiểm không, tại sao?
KL : Khi đi lại bằng thuyền tất cả mọi người đều phải mặc áo phao
-Khi ngồi trên thuyền các em phải ngồi ngay ngắn và không được đùa nghịch.
3.HĐ3 : Tổ chức trò chơi đi thuyền an toàn
- HD học sinh chơi (SGV trang 17)
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
4.Củng cố, dặn dò : (5)
Đọc lại ghi nhớ
Kể chuyện bài 7
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm lên trì nh bày
Nhận xét bổ sung
- Bằng thuyền
- Mặc áo phao
- Đùa nghịch
- Rất nguy hiểm
Có thể xảy ra tai nạn
Đọc theo
HS tham gia chơi
AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 8
KHÔNG LỘI QUA SUỐI KHI CÓ NƯỚC LŨ
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhận thức được sự nguy hiểm khi lội qua suối có nước lũ
- Hình thành cho HS luôn có ý thức : không lội qua suối khi có nước lũ mà phải đi trên cầu hoặc đi cùng người lớn để cho an toàn
- HS thực hiện tốt LLATGT
II. CHUẨN BỊ: GV - Tranh, ảnh có liên quan đến bài học - Sách Gv
HS : Sách truyện tranh Thò và Rùa cùng em học ATGT (bài 8)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : (5’) Đọc thuộc ghi nhớ bài 5
B. Bài mới :25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1: Giới thiệu bài học : Không lội qua suối khi có nước lũ
2.HĐ2 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi :
Chia lớp 3 nhóm, giao nhiệm vụ :
- Nhóm 1,2 quan sát và nêu nội dung của mỗi nội dung của 3 bức tranh
- Hai chị em Mi và Mai lội qua đoạn suối cạn có nguy hiểm không ?
-Tại sao nước suối đọc và chảy mạnh hơn mọi khi?
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu hai chị em Mi và Mai vẫn lội qua khi suối có lũ?
KL : Nếu nước suối đục và chảy mạnh hơn đấy là dâu hiệu có lũ đang về, lội qua sẽ rất nguy hiểm
- Khi đi đường nếu gặp suối có lũ, tuyệt đối không được lội qua.
3.HĐ3 : Tổ chức trò chơi qua cầu
- HD học sinh chơi (SGV trang 19)
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
4.Củng cố, dặn dò : (5)
Đọc lại ghi nhớ
Kể chuyện bài 8
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm lên trì nh bày
Nhận xét bổ sung
- Rất nguy hiểm
- Do có nước lũ về
Bị nước cuốn trôi
Đọc theo
HS tham gia chơi
File đính kèm:
- ATGT Lop 1 Moi.doc