Giáo án Âm nhạc Tuần 3 cho khối Tiểu học

I. Mục tiêu

 - HS hát đúng lời ca, giai của bài hát: Mời bạn vui múa ca và biết bài hát do nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng tác.

 - Qua bài hát giáo dục lòng yêu mến bạn bè cho các em.

II. Chuẩn bị

 - GV: Kèn Melodion. Bảng phụ chép bài hát.

 - HS : Nhạc cụ gõ.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Tuần 3 cho khối Tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài hát, giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, lòng kính trọng thầy cô và yêu mến bạn bè cho HS. II. Chuẩn bị . - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Bài ca đi học - Băng nhạc, máy nghe. Tranh vẽ cảnh những em bé trên đường tới trường, giống trang 6 trong Tập bài hát lớp 3. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em học sinh hát lời một của bài hát Quốc ca Việt Nam.? Nhạc và lời? 2. Bài mới: Học hát: Bài ca đi học - Giới thiệu: Bài ca đi học là bài hát do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác, ông là người rất tâm huyết và có nhiều đóng góp trong việc giáo dục âm nhạc ở trường phổ thông. Bài ca đi học là một ca khúc ngắn gọn trong sáng, nói lên niềm vui của những em bé ngày ngày được tới trường trong khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp. - Nghe bài hát: HS nghe băng hát mẫu - Đọc lời theo tiết tấu lời ca: HS đọc lời trên bảng. Mỗi lời gồm 4 câu hát, hình thiết tấu chính của bài hát là: HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca. - Luyện thanh: 1-2 phút - Tập hát từng câu: GV hát mẫu một câu, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và nhẩm theo. Tập tương tự với các câu tiếp theo. Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền hai câu với nhau. GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GV nhắc HS lấy hơi khi nghỉ ở dấu lặng đơn. GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này. Tiến hành dạy hai câu còn lại tương tự. - Hát lời một: Hát hai lần Nửa lớp hát hai câu đầu, nửa kia hát hai câu sau, rồi đổi ngược lại. - Trình bày bài hát Dùng tiết tấu Country 2/4, tốc độ = 105. GV yêu cầu các em thể hiện sự trong sáng và sôi nổi trong bài hát. - Sử dụng một vài cách hát tập thể:Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát một câu đối đáp nhau. Đổi lại phần trình bày, GV nhận xét. 3.. Củng cố. - Yêu cầu từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp. - GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn. Hai HS lên trình bày bài hát theo yêu cầu. HS theo dõi HS nghe và cảm nhận 1-2 em đọc lời ca HS thực hiện tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca. Luyện thanh theo nguyên âm a ,o u,i. HS tập hát theo hướng dẫn của GV 1-2 HS trình bày HS hát cả bài HS trình bày Nửa lớp hát hai câu đầu, nửa kia hát hai câu sau, rồi đổi ngược lại. HS tham gia, thể hiện sự trong sáng và sôi nổi trong bài hát. Hát theo hướng dẫn : một nửa hát một câu đối đáp nhau. Đổi lại phần trình bày, Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp. HS ghi nhớ. ………………………………………………………. KHỐI IV ÔN TẬP BÀI HÁT :EM YÊU HÒA BÌNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU Ngày giảng: Lớp 4A tiết 1 /15 / 9 /2011. Lớp 4B tiết 1 /13 /9 /2011 I.Mục tiêu - Học sinh hát thuộc lời ca và truyền cảm bài Em yêu hoà bình. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp đồng ca và kết hợp vận động phụ hoạ. - Học sinh thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên -Đàn organ -Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát -Chép bài tập cao độ,bài tập tiết tấu vào bảng phụ. 2.Học sinh -SGK âm nhạc 4 -Nhạc cụ gõ: thanh phách… III.Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu - GV giới thiệu nội dung tiết học 2.Phần hoạt động. Nội dung 1:Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình Hoạt động 1:Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. -GV đệm đàn Hoạt động 2:Hát kết hợp các động tác phụ hoạ. - Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó hướng dẫn hs thực hiện từng câu. Nội dung 2:Bài tập cao độ và tiết tấu Hoạt động 1: -GV cho HS nhận biết các nốt Đô,Mi, Son,La trên khuông nhạc và đọc đúng cao độ -GV vỗ mẫu bài tập tiết tấu Hoạt động 2 :Làm quen với bài tập âm nhạc -GV gọi HS nói tên nốt -GV đọc mẫu 3.Phần kết thúc - Gv đệm đàn - Dặn dò HS ôn tập bài hát và bài tập cao độ và tiết tấu. - GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Cả lớp hát lại bài hát Em yêu hoà bình -Chia lớp thành 2 nửa,một nửa lớp hát, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. -Tất cả HS đứng tại chỗ,kiễng 2 bàn chân rồi nhún xuống theo từng phách.bắt đầu kiễng 2 bàn chân(hát chữ “em”),hạ 2 bàn chân xuống (rơi vào chữ “yêu”)…làm như vậy cho đến hết câu thứ 4(rộn rã lời ca) -Đến câu thứ 5:Nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp. -HS thực hiện -HS vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu”trong SGK bằng âm tượng thanh là “tùng”. -HS đọc tên nốt nhạc -HS đọc nhạc và vỗ tay theo tiết tấu bài “Luyện tập cao độ và tiết tấu” -Cả lớp hát lại bài :Em yêu hoà bình -Đọc bài cao độ và tiết tấu lại 1 lần -HS lắng nghe -HS lắng nghe ………………………………………….. KHỐI V ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1 Ngày giảng: Lớp 5A tiết 4/ 15/ 9 /2011. Lớp 5B tiết 5 /13 / 9 /2011 I.Mục tiêu - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và thể hiện được sắc thái của bài hát: Reo vang bình minh. Tập hát lĩnh xướng, đối đáp kết hợp vận động phụ hoạ. - HS đọc đúng cao độ, trường độ các nốt trong bài TĐN sô 1. II.Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng. - Tập hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc. - Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 1. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em học sinh hát lời một của bài hát reo vang bình minh? Nhạc và lời? 2.Bài mới. Nội dung 1:Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh - HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát. - Trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ - Giáo viên đệm đàn: - Trình bày bài theo nhóm, hát kết hợp gõ và vận động theo nhạc. Nội dung 2: TĐN số 1 - Cùng vui chơi * Giới thiệu bài TĐN - GV treo bài TĐN số 1 lên bảng. - Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp? . *. Tập nói tên nốt nhạc - HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất. - GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc. *Luyện tập cao độ - Yêu cầu HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao. * Luyện tập tiết tấu - GV gõ tiết tấu làm mẫu. - GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. *Tập đọc từng câu - GV đàn giai điệu cả bài Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo. - GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1. - HS xung phong đọc. - Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS. - Đọc câu thứ hai tương tự. * Tập đọc cả bài - GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu, GV bắt nhịp. * Ghép lời ca - GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. - 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời. - Cả lớp hát lời và gõ phách. 3.Củng cố. - GV đàn giai điệu, bắt nhịp. - Hướng dẫn HS tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. - HS xung phong trình bày. - GV đệm đàn , đánh giá. - HS tập chép bài TĐN số 1. Hát lại bài theo yêu cầu của GV - Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với âm sắc. - Sửa sai, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát. - Hát lĩnh xướng ,đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách,nhịp ,tiết tấu. - HS hát kết hợp vận động theo nhạc. -Hát theo nhóm. Trả lời : - Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp 1-2 HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất. Cả lớp luyện cao độ HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Son). HS quan sát. Cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. Quan sát , lắng nghe HS đọc theo yêu cầu của GV 2,3 HS trình bày. HS thực hiện HS thực hiện HS đọc nhạc hoà theo đàn của GV, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. Nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. Thực hiện theo yêu cầu của GV HS chép bài Cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. GV HS tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ phách. 2-3 HS trình bày. Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách Chép bài TDN vào vở. ……………………………………………………… KHỐI I -II (Giáo án tự chọn) HỌC HÁT BÀI :BỐN PHƯƠNG TRỜI. Ngày giảng: Lớp 1Atiết 2/ 15/ 9 /2011. Lớp 1B tiết 1/16 / 9 /2011 Lớp 2B tiết 3/15 / 9 /2011. Lớp 2A tiết 2 / 16 / 9 /2011 I. Mục tiêu. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. - HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp của bài. - Biết đoàn kết,giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ. II. Chuẩn bị - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép bài hát. - HS : Nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ . - GV dạo đàn, gọi 2 HS hát lại bài lý cây bông - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Học hát bài bốn phương trời. - GV giới thiệu bài hát. - Ghi đầu bài lên bảng, hát mẫu bài hát - Nội dung bài. *Học hát : Bốn phương trời - GV treo bảng phụ - Chỉ bảng, HS đọc lời ca (3 lần) -GV đàn, hướng dẫn HS tập hát từng câu - Dạo đàn, HS hát lại bài (2 lần) - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. - Gọi HS hát cá nhân. * Tập hát, kết hợp gõ đệm nhạc cụ. - GV làm mẫu,hướng dẫn HS gõ theo tiết tấu. - GV nêu y/c, HS gõ nhẩm theo tiết tấu của bài (2 lần) - GV đàn giai điệu, HS gõ đệm theo nhịp. 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát - GV nhắc lại t/c của bài - Nhắc HS về học bài. 2 HS hát lại bài lý cây bông. Lắng nghe. Lắng nghe, cảm nhận. - Chỉ bảng, HS đọc lời ca (3 lần) C1: Bốn phương trời...chung vui C2: Không phân chia...tiếng cười C3: Cùng nắm tay...thân ái C4: Ta trao nhau...thiết tha (Ta chao nhau...mến thương) - HS tập hát từng câu - HS hát lại bài (2 lần) - Từng nhóm hát, - 2- 3 HS hát lại bài theo giai điệu đàn. - HS gõ theo tiết tấu. “ Bốn phương trời ta về đây chung x x x x x x x + Gõ theo nhịp: “ Bốn phương trời ta về đây chung...” x x x - HS nhắc lại tên bài hát - Lắng nghe. - Ghi nhớ. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctuần 3..doc
Giáo án liên quan