I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Tham gia trò chơi Tập tầm vông
2. Kĩ năng: -Chơi trò chơi Tập tầm vông
- Tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát
3. Thái độ: -Yêu cuộc sống
-Thích những trò chơi dân gian
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Một vài mẫu vật nhỏ(viên kẹo hoặc viên bi) để chơi trò chơi
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 1
-Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Luyện tập + Thực hành + Giảng giải
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án âm nhạc Tuần 21 Trường Tiểu Học La Hà Nghĩa Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu khác tương tự.
-Tập xong câu 2 cho HS hát nối câu 1 và câu 2.
-Tập móc xích đến hết bài.
5) Hát cả bài:
-GV dùng: Sty: Country Rock, tem: 100 đệm dàn cho HS hát cả bài
6)Hát kết hợp trò chơi:
-GV hướng dẫn HS vừa hát kết hợp trò chơi như sau:
a)GV là người “đố” HS “giải đáp”:
-Cách 1:
GV đưa hai tay ra trước lớp trong đó một tay có nắm cái kẹo (hoặc viên bi) một tay không có gì. HS hát bài hát Tập tầm vông GV nắm chặt và đưa 2 tay ra sau (làm động tác tráo dổi mẫu vật) rồi lại đưa ra trước, rồi lại đua ra sau……Khi HS hát đến chỗ “Có có, không không? GV đua hai tay ra trước cho HS đoán tay nào có tay nào không?
b)Cách 2:
GV chọn từng cặp HS lên trước lớp chơi như trên, cả lớp cùng hát
Trò chơi cứ thế tiến hành
-HS tập hát từng câu theo HD của GV
-HS hát cả bài
-HS tham gia trò chơi
4.Cũng cố: (3’)-Lớp đứng hát bài hát kết hợp vỗ tay theo phách
-Một vài HS hát cá nhân
5.Dặn dò: (1’)-Học thuộc bài hát về nhà tập chơi trò chơi với ông bà cha mẹ…
-Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
LỚP 2 Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2014
TUẦN: 21/Tiết: 21
áHỌC HÁT: BÀI Hoa lá mùa xuân
Nhạc và lời: Hoàng Hà
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
2. Kĩ năng: -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo t/tấu lời ca
-
3. Thái độ: -Cảm nhận được vẽ đẹp của mùa xuân
-Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát tốt bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Cùng nhau hát bài Bầu trời xanh đã học ở lớp 1
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân (Hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái bài hát cho HS).
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát “” là của nhạc sĩ nào?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài “Hoa lá mùa xuân” cho bố mẹ, anh, chị nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém
LỚP 3 Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014
TUẦN: 21/Tiết: 21
áHỌC HÁT: BÀI Cùng múa hát dưới trăng
Nhạc và lời : Hoàng Lân
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -HS hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
2. Kĩ năng: - Hát kết hợp gõ đệm theo phách
-
3. Thái độ: -Kết chặt tình bạn bè thân ái
-Yêu thiên nhiên cuộc sống
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát chuẩn xác bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học ở lớp 2
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài:
Cùng múa hát dưới trăng
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát).
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
Mặt trăng tròn nhô lên tỏa sáng xanh khu rừng
x x x x x x x x x x x x
Thỏ mẹ và thỏ con nắm tay cùng vui múa…
x xx x xx x x x x xx….
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.
- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+Trong bài hát có những hình ảnh, vật dụng nào quen thuộc với em?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài Em yêu trường em cho người thân trong gia đình nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém
LỚP 4 Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2014
TUẦN: 21/Tiết: 21
áHỌC HÁT: BÀI Bàn tay mẹ
Nhạc: Bùi Đình Thảo – Thơ: Tạ Hữu Yên
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết tác giả bài hát ( nhạc: Bùi Đình Thảo thơ: Tạ Hữu Yên)
2. Kĩ năng: - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
(Gõ theo phách và theo nhịp)
3. Thái độ: -Lòng biết ơn và kính yêu mẹ
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát chuẩn xác bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Cùng múa hát dưới trang đã học ở lớp 3
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Bàn tay mẹ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ +Bài hát Bàn tay mẹ do nhạc sĩ nào sáng tác? Phỏng thơ của ai?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Bế chúng con B. Chăm chúng con C. Ủ ấm con D. Con lớn nhanh
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài Bàn tay mẹ cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
LỚP 5 Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2014
TUẦN: 21/Tiết: 21
áHỌC HÁT: BÀI Tre ngà bên lăng Bác
Nhạc và lới: Hàn Ngọc Bích
Chủ đề: Niềm kính yêu vô hạn với Bác Hồ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết tác giả bài hát là Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích
2. Kĩ năng: -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
(Biết gõ đệm theo phách)
3. Thái độ: -Yêu mến Bác Hồ
4. Tích hợp TT HCM: GD HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ - Người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, dân tộc tự do, hạnh phúc cho muôn nhà và tình yêu thương vô bờ cho các cháu thiếu nhi.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn và hát tốt bài hát Tre ngà bên lăng Bác
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5
-Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Giảng giải + Làm Mẫu + Thực hành
III.Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: (1’)K/tra VS lớp học,tác phong,dụng cụ học tập của HS
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng ghép trong quá trình giảng dạy
3.Dạy bài mới: (30’)
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
-GV thuyết trình
-Ghi nội dung
-GV điều khiển
-GV hướng dẫn
1)Giới thiệu bài:
Nhạc sĩ Hàn Nggọc Bích rất thành công với những sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi. Ông đã có 4 bài được bình chọn trong 50 ca khúc viết cho thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20 là: Đưa cơm cho mẹ đi cày, Em bay trong đêm pháo hoa, Tiếng chim trong vườn Bác, Tre ngà bên lăng Bác .Hôm nay các em học bài Tre ngà bên lăng Bác, bài hát có giai điệu du dương, tha thiết, thể hiện cảm xúc của các em thiếu nhi được đến thăm lăng Bác Hồ.
áHỌC HÁT: BÀI Tre ngà bên lăng Bác
2)Nghe bài hát:
-GV cho HS nghe bài hát qua băng đĩa nhạc hoặc do GV trình bày.
3) Đọc lời ca và giải thích từ \khó:
-GV hướng dẫn HS dọc kời ca theo tiết tấu và giải thích những từ khó.
-Tre ngà: Là cây tre có thân màu vàng, lá xanh
-Chim chuyền(Động từ): Là con chim chuyền
-HS nghe
-HS ghi bài
-HS nghe và cảm nhận.
-HS đọc lời ca.
-GV đàn
-GV dàn và hướng dẫn
-GV điều khiển
-GV hướng dẫn
-GV thuyết trình
từ cành cây này sang cành cây khác
4)Luyện thanh:
-GV đàn chuổi âm giọng D-3 trưởng. HS đọc bằng âm “la” dọc đi lên , đi xuống vài ba lần
5) Tập hát từng câu: Dịch giọng D-3
-GV chia bài hát làm 7 câu như sau:
+Bên lăng Bác Hồ……khóm tre ngà
+Đón gió đâu………đu đưa. Đu đưa
+Đón nắng đâu……thêu hoa, thêu hoa
+Rất trong là………chuyền ngây thơ
+Rất xanh tiếng………trời ngân nga
+Một khoảng trời…..về bên Bác
+Cho em về……..mái tóc tre ngà
-GV đàn câu 1 (2-3 lần)HS hát nhẩm theo, bắt nhịp 2-3 tập cho HS hát hòa theo tiếng đàn.
-HS khá hát mẫu.
-Cả lớp hát
-Tập các câu khác tương tự,
-Tập xong câu 2 GV cho HS hát nối câu 1 với câu 2.
-Chú Ý những chỗ có dấu luyến là những chỗ khó hát, GV có thể hát mẫu để tập cho HS hát cho đúng.
Hát cả bài:
-GV có thể chọn sty:Vall, tem khoảng 120
Đàn giai điệu bắt nhịp 2-3 cho HS hát cả bài.
7)Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát:
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách:
+GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
+Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
x x x xx x x x x xxx
+Đón gió dâu về mà đu đua, đu đưa…
x x x x x x x x x xxx…
8) Tích hợp TT HCM:
-Khi hát lên bài hát Tre ngà bên lăng Bác chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi nhớ về bác Hồ kính yêu - Người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, dân tộc tự do, hạnh phúc cho muôn nhà (GV Vừa nói vừa chỉ ành Bác). Đặc biệt Bác dành tình yêu thương vô bờ cho các cháu thiếu nhi.(GV hát trích đoạn bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”)
-HS luyện thanh
-HS tãp hát từng câu theo hướng dẫn của GV
-HS hát cả bài
-HS thực hiện
-HS nghe và cảm nhận – ghi nhớ
4.Cũng cố: (3’)-Trình bày bài hát theo nhóm 3 em (một bàn)
-Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca.
5.Dặn dò: (1’)-Học thuộc bài hát chuẩn bị động tác vận dộng cho bài hát
-Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TUAN 21.doc