Giáo án Âm nhạc tuần 16 - Trường Tiểu học Phi Liêng

Âm nhạc 1 § 16

 - Nghe Quốc ca

 - Kể chuyện âm nhạc

I. MỤC TIÊU

 -Làm quen với bài Quốc ca.

 - Biết khi chào cờ ,hát quốc ca phải đứng nghiêm trang .

 - Biết nội dung câu chuyện nai ngọc.

 -Nhóm HS có năng khiếu nhớ và nhắc lại 1 vài chi tiết ở nội dung câu chuyện Nai ngọc.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

 - Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca.

 - Nắm nội dung câu chuyện Nai Ngọc.

 - Nắm nội dung trò chơi “Tên tôi, tên bạn”.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên các bài hát đã ôn ở tiết trước, hát và vỗ tay theo phách hoặc tiết tấu lời ca. GV nhận xét, đánh giá.

 3. Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc tuần 16 - Trường Tiểu học Phi Liêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
danh hiệu dành cho những người có những tài năng đặc biệt được bộc lộ.....) - Đọc lại câu chuyện giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da một danh nhân âm nhạc thế giới - Giới thiệu một ca khúc thiếu nhi (hoặc một đoạn trích nhạc không lời của nhạc sĩ Mô-da) - GV đặt câu hỏi: + Bản nhạc vui tươi, sôi nổi hay nhẹ nhàng, êm dịu - GV nhận xét ngắn gọn về ca khúc hoặc trích đoạn nhạc vừa cho HS nghe. - Cho HS nghe lại một lần nữa để HS có thể cảm nhận giai điệu, tìm cảm của bản nhạc. - GV cho HS đứng thành vòng tròn chung quanh lớp. Em sẽ đi tìm đồ vật ra ngoài lớp. GV đưa một vật nhỏ cho 1 em giữ kín. Cả lớp cùng hát một bài hát Em tìm đồ vật vào lớp và bắt đầu tìm bạn nào đang giữ đồ vật theo tiếng hát đã được quy định (tiếng hát nhỏ là đang ở xa đồ vật, tiếng hát to là bạn đang ở gần đồ vật). - Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tham gia tích cực cần cố gắng hơn ở tiết sau. Dặn HS về ôn lại bài hát Chiến sĩ tí hon để chuẩn bị tiết sau tham gia. - HS ngồi ngay ngắn và chú ý lắng nghe câu chuyện. - HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da và quan sát vị trí nước áo - HS nghe và trả lời các câu hỏi của GV + Người nước áo. + Mô-da đã viết lại bản nhạc khác. + Lúc đó, Mô-da mới được 6 tuổi - HS nghe và ghi nhớ. - HS ngồi ngay ngắn lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS nghe lại một lần, nghĩ ra một vài động tác phù hợp với nhịp điệu của bản nhạc. - HS nghe hướng dẫn để có thể tham gia trò chơi. - Em tìm đồ vật phải lắng nghe tiếng hát to, nhỏ để định hướng cho đúng nơi giấu đồ vật. Các HS trong lớp phải thể hiện đúng âm thanh to, nhỏ khi bạn tìm đồ vật đến đến gần hát xa đồ giấu đồ vật. - HS nghe và ghi nhớ. ---------------------- ™˜ ™ ˜ ------------------ Âm nhạc 3 § 16 - Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I. MỤC TIÊU - Biết nội dung câu chuyện -HS có năng khiếu biết tên gọi của các nốt nhạcvà tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc trong SGK. - Các bìa cứng ghi tên từng nốt nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS ôn hát bài Ngày mùa vui kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách hay tiết tấu lời ca (cả lớp, rồi từng dãy, tổ). - Treo tranh minh họa các nhạc cụ dân tộc, HS lên chỉ tranh và nêu tên từng nhạc cụ mà các em đã làm quen ở tiết học trước. GV nhận xét. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc - GV đọc lại câu chuyện Cá heo với âm nhạc cho HS nghe. - Đặt một vài câu hỏi sau khi đọc xong câu chuyện để xm HS có nắm được nội dung câu chuyện khôg? Ví dụ: + Lúc đầu, người ta dùng cách gì để cứu đàn cá heo? Kết quả như thế nào? + Sau đó, có một thuỷ thủ đã nghĩ ra cách gì để cứu đàn cá heo? Kết quả có cứu được không? Vì sao? - Kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn cóa tác động tới một số loài vật nữa. Và con người chúng ta phải cố gắng cứu những loài vật, không được săn bắn giết hại chúng. - Hướng dẫn HS ôn hát 1, 2 bài trước khi sang hoạt động 2. - Trong âm nhạc, để phân biệt độ cao thấp của âm thanh, người ta dùng 7 nốt nhạc có tên gọi từ thấp đến cao là: Đồ – Rê – Mi – pha – So – La – Si. - GV cho HS đọc thuộc tên các nốt nhạc viết trên băng theo thứ tự trước khi thực hiện trò chơi. 1. Trò chơi “Bảy anh em”: GV chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự từ Đô đến Si. - Khi GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải nói “có” và nói tiếp “Tên tôi là ..” và giơ tay lên cao. Ai nói kông đún tên mình coi như ythua cuộc. GV gọi tên nhanh, HS cũng phải trả lời nhanh và chính xác tên mình. - Cũng có thể cho 7 em, mỗi em cầm một bìa cứng có tên một nốt nhạc. Khi GV gọi tên nốt nào, em cầm bìacứng có tên nốt đó nhanh chóng chạy đến vị trí mà GV yêu cầu. Ngay sau đó, các em cầm bìa có các nốt còn lại phải tự động đứng thành một hàng đúng theo thứ tự tên 7 nốt nhạc. Nếu em nào đúng không đúng thứ tự coi như thua cuộc. Trước khi chơi, GV cần quy định vị trí đứng của HS từ nốt Đô đến nốt Si theo hàng dọc hay hàng ngang, từ trai sang phải hay ngược lại,... 2. Trò chơi” Bàn tay khuôn nhạc” - Trước hết, GV giới thiệu bàn tay tựng trưng cho khuôn nhạc. GV giơ bàn tay trái đặt nằm ngang, lòng bàn tay về phía HS và giới thiệu cho HS năm ngón tay tượng trưng cho năm dòng kẻ của khuôn nhạc. Ngón út nằm dưới cùng là dòng 1, ngón áp út là dòng 2, giữa hai ngón (2 dòng) tạo thành khe 1; lần lượt cho HS nhận biết thứ tự dòng và khe trên khuôn nhạc bàn tay (gồm 5 dòng va 4 khe). - Các nốt nhạc được đặt trên khuôn nhạc bàn tay như sau: + Dùng ngón trỏ bàn tay phải đặt song song phía dưới ngón tay út (tượng trưng cho dòng kẻ phụ) gọi là nốt Đô. + Dùng ngón trỏ đặt sát dưới ngón út tay trái là nốt Rê. + Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón út tay trái (dòng 1) là nốt Mi. + Ngón trỏ tay phải chỉ vào khoảng trống giữa ngón út và ngón áp út tay trái (tượng trưng cho khe 1) là nốt Pha. + Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón áp út tay trái (dòng 2) là nốt Son. Trong tiết này GV chỉ giới thiệu cho HS vị trí 5 nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son trên “khuôn nhạc bàn tay” , chưa học hai nốt La – Si. - Sau khi HS nắm được vị trí các nốt đã học, GV tiến hành cho HS tập nhận biết từ chậm đến nhanh dần các nốt trên “khuôn nhạc bàn tay”. Nếu cá nhân, dãy nào nói chưa đúng tên nốt mà GV chỉ định xem như thua cuộc. - HS ngồi ngay ngẵn, lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhớ. - Ôn một vài bài hát theo hướng dẫn của GV. - HS chú ý nghe giới thiệu tên gọi của 7 nốt nhạc. - Luyện đọc tên các nốt nhạc theo hướng dẫn của GV: Đồng thanh, dãy, cá nhân,... - Nghe hướng dẫn để tham gia trò chơi đúng yêu cầu. - Tham gia trò chơi với thái độ tích cực. - Chú ý nghe giới thiệu về khuôn nhạc bàn tay, vị trí các nốt từ Đô đến Son trên khuôn nhạc bàn tay. - HS ghi nhớ. - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn. Cố gắng để nhận biết chính xác vị trí các nốt với mức độ nhanh dần. 4. Củng cố – Dặn dò - GV cho HS nói đồng thanh tên gọi theo thứ tự của 7 nốt nhạc (từ Đô đến Si và nói ngược lại). GV nhận xét tiết học, khen những em tham gia tốt hoạt động trong tiết học với thái độ tích cực đồng thời nhắc nhở những em chưa thực hiện đúng các yêu cầu trong tiết học cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn ở những tiết học sau. - Dặn HS về ghi nhớ vị trí các nốt nhạc đã học trên “khuôn nhạc bàn tay”. ---------------------- ™˜ ™ ˜ ------------------ Âm nhạc 4 § 16 Ôn Tập A / Mục Tiêu : 1 . Ôn tập các bài hát : - HS học thuộc các bài hát : Em Yêu Hoà Bình , Bạn Ơi Lắng Nghe , Trên Ngựa Ta Phi Nhanh , Khăn Quàng Thắm mãi Vai Em , Cò Lả - Hát đúng giai điệu , lời ca và tập hát diễn cảm 2 . Ôn tập TĐN : - Tập đọc thang âm 5 nốt : Đô-Rê-Mi-Son-La và Đô-Rê-Mi-Pha-Son -Tập đọc các âm hình tiết tấu sử dụng nốt móc đen, nốt trắng , lặng đen - Đọc đúng 4 bài TĐN đã học B / Chuẩn Bị : Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép 5 bài hát và 4 bài TĐN đã học Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ …) sgk âm nhạc 4 , vở , viết C / Nội Dung Tiến Hành : I / Ổn định lớp : - Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học II / Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em ? - HS được kiểm tra và nhận điểm công khai III / Bài mới : Giáo Viên Nội Dung Học Sinh GV ghi bảng GV cho HS luyện thanh GV hướng dẫn GV ghi bảng GV hướng dẫn a ) Nội dung 1 :Ôn tập 5 bài hát 1. Bài hát : Em yêu Hoà Bình 2. Bài hát : Bạn ơi Lắng Nghe 3. Bài hát : Trên Ngựa Ta Phi Nhanh 4. Bài hát : Khăn Quàng Thắm mãi Vai Em 5. Bài hát : Cò Lả - HS hát lại 5 bài hát mỗi bài 2 lần , kết hợp gõ đệm theo phách , nhịp … - GV mời một vài HS chưa kiểm tra ở tiết trước lên kiểm tra và cho điểm công khai b ) Nội dung 2 : Ôn tập TĐN số 1 , 2 , 3 và 4 * Hoạt động 1 : HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN * Hoạt động 2 : HS đọc TĐN - HS đọc từng bài TĐN , kết hợp gõ đệm theo phách , hay theo nhịp , gv đệm đàn - HS đọc từng bài TĐN không có đệm đàn , sau đó ghép lời ca - GV kiểm tra đánh giá HS ghi bài HS luyện thanh khởi động giọng HS ôn luyện theo hướng dẫn của GV HS ghi bài HS ôn luyện theo hướng dẫn của GV IV / Củng cố : - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Cả lớp hát lại 5 bài hát và đọc lại 4 bài TĐN đã học nhiều lần , kết hợp gõ theo phách V / Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK - Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ./ ---------------------- ™˜ ™ ˜ ------------------ Âm nhạc 5 § 16 Học bài hát Mùa hoa phượng nở Nhạc v lời: Hồng Vân I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát . -Nhóm HS có năng khiếu hát đúng giai điệu và đúng lời ca . II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Đĩa nhạc, máy nghe. - Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Dạy hát Ma hoa phượng nở 2.Hoạt động 2: Ht kết hợp g đệm theo phách. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị. - Gới thiệu bài hát, tác giả, nội dung. - Mở đĩa mẫu cho HS nghe. - Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu theo tiết tấu. - Tập hát từng câu theo lối móc xích. - Luyện tập - Nhận xét. - GV làm mẫu hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.. - HS luyện tập hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét. - HS nhắc tiết học, cả lớp đồng thanh trình bày bài hát kết hợp nhún nháy theo nhạc. - Dặn HS về nhà ôn tập lại bài hát. - Nhận xét tiết học. - HS trật tự lắng nghe. - HS nghe hát. - HS đọc lời ca. - HS tập hát theo hướng dẫn. - HS luyện ht: + Đồng thanh + Dãy, tổ + Nhóm, cá nhân. - HS quan sát,thực hiện. - HS luyện tập: Đồng thanh, Chia dãy, tổ. - HS thực hiện. - HS ghi nhớ. - HS nghe.

File đính kèm:

  • docgiao an am nhac tiet 16.doc
Giáo án liên quan