Giáo án Âm nhạc từ lớp 1 - 5 tuần 29

Lớp 1 HỌC HÁT BÀI : ĐI TỚI TRƯỜNG

Nhạc: Đức Bằng

Lời: Theo học vần lớp 1

I/ Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu và lời ca.

- Hs biết bài hát Đi tới trường do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên thơ trong sách học vần lớp 1 cũ.

- Hs biết gõ đệm theo phách.

II/ Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện các âm luyến láy, hát có sắc thái biểu cảm, nhịp nhàng vui tươi.

- Nhạc cụ.Tranh ảnh minh họa.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1/ ổn định lớp:- Kiểm tra sĩ số.

2/ Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 em lên kiểm tra hát bài Hòa bình cho bé và bài Đường và chân.Gv nhận xét.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1838 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc từ lớp 1 - 5 tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 1 HỌC HÁT BÀI : ĐI TỚI TRƯỜNG Nhạc: Đức Bằng Lời: Theo học vần lớp 1 I/ Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hs biết bài hát Đi tới trường do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên thơ trong sách học vần lớp 1 cũ. - Hs biết gõ đệm theo phách. II/ Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện các âm luyến láy, hát có sắc thái biểu cảm, nhịp nhàng vui tươi. - Nhạc cụ.Tranh ảnh minh họa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1/ ổn định lớp:- Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 em lên kiểm tra hát bài Hòa bình cho bé và bài Đường và chõn.Gv nhận xét. 3/ Bài mới: + Giới thiệu : Mổi sáng tới trường, chúng ta đi qua những con đường làng thân quen. đến trường bằng nhiều con đường khác nhau, nhưng niềm vui tới trường thì giống nhau. Đó là niềm vui được gặp thầy, gặp cô, gặp bạn bè và có thêm những bài học mới. Hoạt động dạy của giỏo viờn Hoạt động 1: Học hỏt bài Đi tới trường - Gv đàn cho hs nghe giai điệu bài hát. - Hát mẩu cho hs nghe. - Hướng dẫn hs đọc lời ca đồng thanh, đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy cho hs hát từng câu theo kiểu móc xích đến hết bài. - Khi hs hát được cho hs hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo các kiểu. - Chỉ huy cho hs hát ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm. Hoạt động 2: Củng cố - dặn dũ - Hs nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. - Bắt nhịp cho hs hát lại lần cuối. - Tuyên dương những hs có tinh thần học tập. - Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs. Hoạt động học của học sinh - Nghe giai điệu. - Nghe hát. - Hs đọc lời ca. - Chú ý học hát. - Hs thực hiện. - Hs ôn luyện. Lớp 2 Ôn tập bài hát: Chú ếch con ( lời 2) I/ Mục tiêu: Hs hát đúng giai điệu và lời, tập hát lời 2. Hát kết hợp một số động tác phụ hoạ. II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ. Hình ảnh một vài loài chim cá. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: Hs nhắc nội dung bài học tiết trước. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ễn bài hỏt Chỳ ếch con - Đàn cho hs nghe lại giai điệu bài hát. - Hát lại cho hs nghe lời 1. - Chỉ huy cho hs hát ôn luyện lại lời 1 cho tốt. - Tập cho hs đọc đồng thanh lời 2, tập hát lời 2. - Tập cho hs hát nối tiếp. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm: - Vỗ tay , gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp của bài. - Cho hs đứng tại chỗ hát vỗ tay đệm theo nhịp 2/4. - Gợi ý cho hs vận động một vài động tác đơn giản phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. - Chia lớp thành 4 nhóm , các nhóm thi đua biểu diễn. + Gõ tiết tấu một đoạn đầu của bài hát cho hs nghe và gọi hs nhận biết tiết tấu câu nhạc đó. - Viết lời lên bảng cho hs hát theo giai điệu: Mùa xuân đẹp tươi đã sang nắng xuân bừng trên xóm làng, chúng em cùng nhau đến trường tay nắm tay cùng cười vang. - Gọi hs xung phong hát. - Tuyên dương những em hát đúng. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dũ - Hs nhắc lại nội dung bài học hôm nay - Gv chỉ huy cho hs hát lại bài hát một lần, kết hợp vỗ tay gõ đệm, chân nhún nhịp nhàng theo nhịp. - Hs khá xung phong lên biểu diễn. - Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs. - Về nhà các em học hát thuộc lời ca của bài hát, tập vài động tác đơn giản phụ họa cho bài hát . - Nghe lại giai điệu. - Hs chú ý lắng nghe. - Ôn luyện hát cho thuần thục lời 1. - Học hát lời 2. - Hs thực hiện. - Hs thực hiện. - Chú ý thực hiện hát kết hợp vận động nhịp nhàng - Hs thực hiện. - Nghe tiết tấu đoán ra câu hát. - Dựa trên giai điệu tiết tấu của bài Chú ếch con, tập hát lời. - Hs xung phong lên bảng hát. Lớp 3 TAÄP VIEÁT CAÙC NOÁT NHAẽC TREÂN KHUOÂNG I/ Mục tiêu: Hs nhớ tên các nốt, hình nốt, vị trí nốt trên khuông. Tập viết nốt trên khuông. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ khuông nhạc. Tổ chức trò chơi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số. - Hs bắt hát một bài. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 em lên kẻ khuông nhạc và khóa son. Hs nhận xét, Gv nhận xét. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông - Cho hs ôn lại vị trí các nốt trên khuông. - Hướng dẫn hs vẽ khuông nhạc. - Gọi vài em lên đọc tên nốt, vị trí các nốt. - Cho hs đọc tên nốt, các hình nốt để hs nắm được thành thạo hơn. - Hướng dẫn hs vẽ đều, đẹp. Hoạt động 2:Trò chơi - Dùng 5 ngón tay tượng trưng cho 5 dòng kẻ, giữa các ngón tay là 4 khe, chỉ vị trí từng ngón, nốt nằm ở dòng kẻ 1 tên là nốt mi, nằm ở dòng kẻ 2 tên là nốt son, đặt câu hỏi chỉ vị trí nốt gọi hs trả lời. - Gọi 7 em tượng trưng cho 7 nốt nhạc lên bảng. Gv sắp xếp vị trí mổi em là một tên nốt, gv chỉ em số 1 đọc là đồ, số 2 đọc là rê . Hoạt động 3:Tập viết nốt trên khuông - Gv đọc tên nốt hs nghe và vẽ. VD: đụ , son , mi , đụ , rờ , son , mi . - Gọi hs lên bảng mổi em vẽ một tên nốt, hình nốt. - Hs nhận xét.Gv nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dũ - Tuyên dương những hs có tinh thần học tập tốt. - Động viên khuyến khích tinh thần học tập của hs. - Về nhà các em tập vẽ cho nhiều nốt nhạc, khuông nhạc, khóa son, vị trí các nốt cho thuần thục. Hoạt động của học sinh - Hs chú ý nhớ lại tên nốt nhạc. - Nhớ lại vị trí các nốt. - Hs đọc tên nốt, vị trí nốt. - Vẽ đều đẹp. Hs đọc tên nốt, vị trí nốt - Chú ý chơi trò chơi giúp các em thành thạo hơn về vị trí nốt, tên nốt, hình nốt. VD: Lớp 4 ễN TẬP BÀI HÁT: THIEÁU NHI THEÁ GIễÙI LIEÂN HOAN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 I/ Mục tiờu: Hs trỡnh bày bài hỏt Thiếu nhi thế giới liờn hoan, theo những cỏch hỏt: hũa giọng, lĩnh xướng và đối đỏp. Hs đọc đỳng nhạc và hỏt lời ca bài TĐN số 8 (trớch bài Bầu trời xanh). II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ.Hỏt, thể hiện tốt bài hỏt, đọc tốt bài TĐN.Bảng phụ chộp sẵn bài TĐN. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: Hs nhắc lại nội dung bài học tiết trước.Gọi 3 em lờn hỏt bài Thiếu nhi thế giới liờn hoan. Gv nhận xột. 3/ Bài mới: Hoạt đng cđa giáo viên Hoạt động 1 Hỏt ụn bài: Thiếu nhi thế giới liờn hoan. - Đàn cho hs nghe lại giai điệu bài hỏt. - Chỉ huy cho hs hỏt ụn lại bài hỏt cho thuần thục. - Chỉ huy cho hs hỏt theo kiểu lĩnh xướng, hũa giọng như đó tập ở tiết trước. - Hỏt kết hợp vỗ tay, gừ đệm - Gọi một em hỏt lĩnh xướng Ngàn… Thỏi bỡnh. Đoạn 2 cho cả lớp hũa giọng. Hoạt động 2: Hỏt kết hợp vận động phụ họa - Cho hs đứng tại chỗ, tay nắm lấy tay, chõn nhỳn đều nhịp nhàng. Vui liờn hoan … Yờu đời. Cho hs vỗ tay nhịp nhàng, nột mặt vui tươi rạng rỡ. Hoạt động 3:Tập đọc nhạc: - Treo bảng phụ cho hs quan sỏt. Bài đọc nhạc viết ở nhịp ? Cỏc õm, cỏc nốt. - Hs tự đọc tờn nốt, đọc tiết tấu. Kết hợp trường độ, tiết tấu cho hs đọc bài đọc nhạc. - Khi đọc được cho hs ghộp lời ca. Chia lớp thành 2 nhúm, nhúm 1 đọc nhạc, nhúm 2 hỏt lời, sau đú đổi bờn. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị - Hs đứng tại chỗ thực hiện bài hỏt lại lần cuối. - Hs đọc lại bài đọc nhạc, ghộp lời ca. - Nhắc lại nội dung bài học hụm nay. - Động viờn khuyến khớch tinh thần học tập của hs. - Về nhà cỏc em học hỏt cho thuộc, đọc nhạc cho thuần thục.. Hoạt đng cđa hc sinh - Nghe lại giai điệu bài hỏt. - Hỏt ụn luyện cho thuần thục. - Tập hỏt lĩnh xướng, hũa giọng. - Hs thực hiện. - Chỳ ý thực hiện vài động tỏc đơn giản - Bài đọc nhạc viết ở nhịp 2/4, cỏc nốt la, đồ rờ mi son. Cỏc hỡnh nốt đen, trắng, múc đơn - HS quan sỏt. - Hs thực hiện. - Hs ghộp lời ca. Lớp 5 ễN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8 NGHE NHẠC. I/ Mục tiờu: Hs ụn tập đọc nhạc số 7, số 8 kết hợp gừ đệm. Hs nghe và cảm thụ một bài dõn ca. II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ.Đàn giai điệu, đọc nhạc và đỏnh nhịp bài TĐN số 7, số 8.Một bài hỏt dõn ca. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1/ ổn điịnh lớp: Hs bắt hỏt một bài. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 hs lờn kiểm tra hỏt một trong 2 bài hỏt ụn ở tiết trước.Hs nhận xột, gv nhận xột. 3/ Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Giới thiệu nội dung bài học hụm nay. Hoạt động 1: ễn tập đọc nhạc số 7: Em tập lỏi ụ tụ - Đàn cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN số 7. - Chỉ huy cho hs đọc nhạc, hỏt lời. - Cho cả lớp đứng tại chỗ đọc nhạc, ghộp lời kết hợp vỗ tay gừ đệm theo phỏch. - Chia lớp thành 2 tổ thi , xem thử tổ nào đọc tốt hơn. - Gọi nhúm 3 - 4 em lờn đọc, gừ đệm Hoạt động 2: ễn tập đọc nhạc số 8:Mõy chiều - Đàn cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN số 8. - Chỉ huy cho hs đọc nhạc, hỏt lời. - Cho cả lớp đứng tại chỗ đọc nhạc , ghộp lời kết hợp vỗ tay gừ đệm theo phỏch, nhịp 3/4. - Chỉ huy cho hs đọc nhạc ,hỏt lời kết hợp vỗ tay gừ đệm theo nhịp 3 :phỏch 1 tay phải gừ xuống bàn, phỏch 2,3 nhẹ vỗ tay. - Chia lớp thành 2 tổ thi , xem thử tổ nào đọc tốt hơn - Gọi nhúm 3-4 em lờn đọc, gừ đệm theo nhịp 3/4. Hoạt động 3: Nghe nhạc: Giới thiệu bài hỏt Lớ cõy bụng Dõn ca Nam Bộ. Lớ cõy bụng, là một bài hỏt dõn ca Nam Bộ, nột nhạc uyển chuyển, duyờn dỏng như điệu mỳa dõn bụng, lời ca của điệu lớ là một cõu dõn ca.Lớ là một điệu hỏt rất phổ biến của ụng cha ta từ thời xưa, chỉ riờng đồng bằng Nam Bộ cũng cú hàng triệu lớ khỏc nhau: lớ ngựa ụ, lớ dĩa bỏnh bũ, lớ qua cầu… lời thường là cõu ca dao viết theo thể lục bỏt. Hỏt cho hs nghe. Sau khi nghe hỏt gọi hs nờu cảm nhận của mỡnh Cú thể hỏt vài lần cho hs làm quen và học bài hỏt. Hoạt động 3:Củng cố - dặn dị - Đàn cho hs đứng tại chỗ hỏt, kết hợp vỗ tay gừ đệm theo bài tập đọc nhạc số 7, số 8 nhịp nhàng. - Động viờn khuyến khớch tinh thần học tập của học sinh. - Về nhà cỏc em đọc và ghộp lời bài tập đọc nhạc số 7, số 8 . Kết hợp vận động cho tốt nhộ. - Lắng nghe giai điệu, ụn lại đọc nhạc, ghộp lời , kết hợp vỗ tay gừ đệm cho tốt. - Hs thực hiện. - Lắng nghe giai điệu, ụn lại đọc nhạc, ghộp lời , kết hợp vỗ tay gừ đệm cho tốt - Thực hiện. Bụng xanh bụng trắng rồi lại vàng bụng ơ Rượng ơi. Bụng lờ cho bằng bụng lựu ơ Rượng ơi. Là đố ớ a đố bạn bụng rồi lại mấy bụng, là đố ớ a đố bạn bụng rồi lại mấy bụng. - HS thực hiện. - Hs chỳ ý lắng nghe. - Lắng nghe, nờu cảm nhận của mỡnh.

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan