I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức : Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”, thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài.
2.Kĩ năng : Tập trình bày bài hát qua cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.
3.Thái độ : Qua bài hát giáo dục các em những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường.
II. Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
2.Chuẩn bị của hs :
- SGK, đọc lời bái hát
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3645 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm Nhạc Lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì? Vì sao?
? Cao độ gồm những nốt nào ?( A-D-C-E-F-G-B-C)
? Nốt cao nhất ? Nốt đô
? Nốt thấp nhất ? Nốt la
?Trường độ gồm những nốt nào ? (đen, trắng, đơn)
*Luyện về tiết tấu :
*Đọc tên nốt nhạc
* Chia câu:
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)
* Luyện thanh : Đọc gam Dm
* Tập đọc nhạc từng câu:
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. GV chú ý h/dẫn kĩ chùm 3 nốt móc đơn để các em đọc nhạc và gõ phách chính xác.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3, 4 và tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài. GV cần chú ý cho HS đọc chính xác cao độ các nốt thăng bất thường ở câu 3 và câu 4.
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và vỗ tay theo phách
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và vỗ tay theo phách
* Ghép lời ca:
HS gép lời,các hs khác theo dõi và nhẩm theo
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
* Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- Luyện tập theo từng nhóm và cá nhân, GVchú ý sửa sai.
* Trò chơi âm nhạc:
- GV đàn cao độ 1 vài nốt trong bài , HS nghe và phát hiện đó là câu nào và đọc lại cả câu.
HS ghi bài
HS l.thanh
HS nghe
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS trả lời
HS viết c.thức
HS trả lời
HS xđ c. thức
HS nghe và cảnhận
HS trả lời
HS ghi bài
Ghi bảng
HS trả lời
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trả lời
HS đọc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS tham gia trò chơi
HS thực hiện
HS thực hiện
4.Củng cố :
- Hát lại bài hát lí kéo chài
5.Dặn dò :
- Về nhà chép TĐN, luyện đọc và vỗ tay theo phách
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: ANTT : Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
Rút kinh nghiệm sau dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần :
Tiết :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
&
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4
Âm nhạc thường thức : MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức :- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, thế nào là ca khúc mang âm hưởng dân ca
2.Kỹ năng : Nghe và nhận biết được các ca khúc mang âm hưởng dân ca,biết được một số ca khúc mang âm hưởng dân ca của người lớn và thiếu nhi
3.Thái độ : Yêu những bài hát của dân tộc mình
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4
- Máy nghe nhạc và đĩa CD.
- Các ca mang âm hưởng dân ca.
2. Học sinh:
- Sưu tầm các bài hát mang âm hưởng dân ca trong các ca khúc thiếu nhi
- SGK, vở ghi
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Dạy bài mới:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV kết luận
GV thực hiện
GV hỏi
GV hỏi
GV hỏi
GV hỏi
GV đàn
GV yêu cầu
I. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ
Nhạc và lời :Phạm Tuyên
*Đọc gam Dm
* Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm đọc nhạc,nhóm ghép lời, sau đó đổi lại
- 1-2 Trình bày nhóm,gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN.GVnhận xét và sửa sai
IIIMột số ca khúc mang âm hưởng dân ca
- Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/40-41
? Đất nước ta gồm mấy vùng dân ca chính? (5 vùng)
1. Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ
2. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc
3. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung
4.Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Nam
5. Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên
- GV cho HS nghe một số bài để các em nhận xét:
? Bài hát có giai điệu của dân ca vùng miền nào?
? Đặc điểm của những ca khúc mang âm hưởng dân ca?
- Đặc điểm của các ca khúc mang âm hưởng dân ca là những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca để sáng tác nên.
? Dân ca và cá ca khúc có âm hưởng dân ca khác nhau ở điểm nào?
Dân ca do nhân dân sáng tác, không do 1 tác giả cụ thể, lưu truyền không có bản gốc và có nhiều dị bản. Còn ca khúc mang âm hưởng dân ca do người nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ được coi là bản gốc, nên người biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó.
? Vai trò của các ca khúc mang âm hưởng dân ca?
- Những bài hát mang âm hưởng dân ca thường dễ đi vào lòng người nghe do mang đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm bản sắc dân tộc. Góp phần làm cho đời sống âm nhạc của chúng ta thêm phong phú và độc đáo.
?Kể tên một số ca khúc mang âm hưởng dân ca viết cho người lớn và thiếu nhi?
Em đi giữa biển vàng ( Nhạc Bùi Đình Thảo- lời :thơ Nguyễn Khoa Đăng),Những cô gái quan họ (Nhạc và lời Phó Đức Phương )
- Từng tổ giới thiệu các ca khúc mang âm hưởng dân ca của một vùng miền và trình bày 1 trong số các bài đó,GV hát cho nghe bài ‘ Em đi giữa biển vàng”
HS ghi bài
HS đọc gam Dm
HS nghe và nhớ lại
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc sgk
HS trả lời
HS ghi bài
HS nghe
HS trả lời
HStrả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS tham gia trò chơi
HS thực hiện
4.Củng cố :
Cả lớp cùng đọc lại bài TĐN Số 4
5.Dặn dò :
Ôn lại hai bài hát :Nối vòng tay lớn, lý kéo chài,TĐN số 3 và số 4
Rút kinh nghiệm sau dạy :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần :
Tiết :
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức :- Ôn tập lại 2 bài hát Nối vòng tay lớn và Lí kéo chài.
- Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học.
2.Kỹ năng:- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3+ 4, kết hợp đánh đúng nhịp.
3.Thái độ : Ôn tập nghiêm túc chuận bị thi HKI
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3+ 4
2.Học sinh :
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Ôn tập:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
GV đàn
GV h/dẫn
GV yêu cầu
I. Ôn hát:
*Luyện thanh: Đọc gam Cdur
* Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân
II. Ôn nhạc lí
1. Giọng pha trưởng
? Nêu khái niệm giọng F và viết công thức của giọng F ?
? Giọng F và giọng C có điểm gì giống và khác nhau?
2. Giọng Rê thứ
? Nêu khái niệm giọng Dm và viết công thức của giọng Dm ?
? Giọng Dm và giọng Am có điểm gì giống và khác nhau?
? Giọng Dm hoà thanh có nốt nào tăng lên ½ c?
? Em có nhận xét gì về 2 giọng F và Dm? (Đó là 2 giọng song song)
III. Ôn tập TĐN
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại
- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS lên ktra
4.Củng cố :
HS trình bày lại bài TĐN số 4
5.Dặn dò :
Về nhà học bài ôn lại các bài hát và TĐN chuẩn bị thi HKI
Rút kinh nghiệm sau dạy :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần :
Tiết :
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
&
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập lại 4 bài hát đã được học.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1+ 2 +3+ 4, kết hợp đánh đúng nhịp.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs một cách công bằng, khách quan và chính xác.
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
- Đàn ocgan.
- Bảng phụ chép các bài TĐN.
- Đĩa CD để giới thiệu các tác phẩm của 3 nhạc sĩ trên.
- Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra.
2.Học sinh :
SGK,vở ghi
III Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Ôn tập :
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV ghi baûng
GV ñaøn
GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra.
GV nhận xét, nhắc nhở
GV goïi teân vaø ghi ñieåm
*ÔN TẬP
I. Ôn hát:
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân
II. Ôn tập TĐN
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại
- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân
III. Âm nhạc thường thức :
1.Nhạc sĩ :
Nêu những nét nổi bật về cuộc đời các nhạc sĩ Hoàng Hiệp, Trai- Cốp-Xki, Xuân Hồng, Nguyễn Văn Tí, Nguyễn Văn Thương. Nhắc lại các khái niệm ca khúc thiếu nhi, ca khúc mang âm hưởng dân ca và cho ví dụ minh họa
2.Tác phẩm :
Cho hs nghe các tác phẩm của các nhạc sĩ trên được giới thiệu trong sgk.
* KIỂM TRA
Kieåm tra hoïc kyø I
* Kieåm tra thöïc haønh : 10 ñieåm
+ Luyeän thanh – khôûi ñoäng gioïng
* Yêu cầu:
1. Hát: (7 điểm)
- Thuộc lời, chính xác giai điệu ( 4 điểm).
- Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (2 điểm )
- Đúng nhịp (1điểm )
2. TĐN: ( 3 điểm)
- Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk ( 2 điểm)
- Đúng nhịp (1điểm)
* Kiểm tra:
* Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và để các bạn ktra cho tốt.
+ Tieán haønh kieåm tra nhö ñaõ höôùng daãn cho hoïc sinh
- Goïi nhoùm 3 hoaëc 4 em leân trình baøy baøi haùt
Vaø taäp ñoïc nhaïc ( hoïc sinh coù theå töï choïn nhoùm )
- Hoïc sinh töï giôùi thieäu baøi haùt vaø haùt, sau ñoù ñoïc nhaïc theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân
+ Laàn löôït kieåm tra heát caû lôùp
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS nghe
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS nghe
HS ghi baøi
Khôûi ñoäng gioïng
HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV
HS nghe và rút kinh nghiệm
Trình baøy baøi haùt
4.Củng cố :
GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm
5.Dặn dò :
- Hát các bài hát đã học để ngày càng hát hay hơn
Rút kinh nghiệm sau dạy :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Giao an 9.doc