Giáo án Âm nhạc lớp 6

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc

- HS biết được nội dung của môn âm nhạc ở trường THCS

- Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam.

2. Kỹ năng:

- Học sinh nắm sơ lược về các phân môn học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức.

- Học thuộc bài hát Quốc ca.

3. Thái độ:

- GDHS biết yêu đất nước tô quốc của mình hơn và biết trân trọng cuộc sống yên bình mà mình đang được hưởng.

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn và hát thuần thục bài Quốc ca.

III.Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

2. Bài mới:

 

doc131 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉnh - Thực hiện - Nhận xét,sửa sai và khen thưởng những HS đọc đúng. - Nhận xét - Giới thiệu nội dung mới. - Ghi bài 2. Ôn tập: TĐN số 9, 10 Ngày đầu tiên đi học, Con kênh xanh xanh - Treo Bảng phụ - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Hỏi : Bài được viết ở nhịp gì ? Hãy nêu định nghĩa của nhịp đó ? - Trả lời - Nhịp 3/4, trong mỗi ô nhịp có 3 phách, mỗi phách tương đương với 1 nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2,3 nhẹ. - Hỏi : Em hãy cho biết bài TĐN số 9 về cao độ sử dụng những nốt nào ? - Trả lời kiến thức cũ. - Cả lớp đọc bài 2-3 lần - Thực hiện - Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời và ngược lại - GV lắng nghe và sửa sai - Lắng nghe, chú ý sủa sai - Bàn 1 đọc câu 1, bàn 2 đọc câu 2, bàn 3 đọc câu 3, bàn 4 đọc câu 4, bàn 5 ghép lời câu 1...và cứ tiếp theo như thế cho đến hết. - Thực hiện - GV lắng nghe và sửa sai. - Lắng nghe, chú ý sủa sai - Gọi 2-3 em lên đọc bài ở mức độ hoàn chỉnh - Thực hiện - Nhận xét,sửa sai và khen thưởng những HS đọc đúng. - Nhận xét - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài và chuyển sang nội dung mới. - Lắng nghe và thực hiện Hoạt động 3 : Ôn tập nhạc lí : Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc Ôn tập nhạc lí : Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. - Gv hỏi cho Hs nhớ lại kiến thức về nhạc lí. - Lắng nghe ? Em hãy lên bảng nêu định nghĩa của dấu nối và dấu luyến - Trả lời - Dấu nối dùng để liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ, và dấu luyến là liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau. - Em hãy nêu sự khác nhau giữa dấu nối và dấu luyến ? - Dấu nối: cùng cao độ, và dấu luyến khác cao độ. - Gv ghi kí hiệu dấu nhắc lại, quay lại và hỏi Hs tên gọi của các kí hiệu đó ? - Dấu nhắc lại, quay lại - Gv nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của Hs 3. Củng cố: - HS hát lại bài Tia nắng hạt mưa 1-2 lần. - GV nhận xét. 4. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị tiết ôn tập giờ sau. Lớp: 6A Tiết theo TKB......... Ngày giảng................. Sĩ số......... Vắng........................ Lớp: 6B Tiết theo TKB......... Ngày giảng................. Sĩ số......... Vắng........................ Tiết 34: ÔN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS thuộc Những thuộc tính của âm thanh – các ký hiệu âm nhạc. - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca các bài hát đã học. - Đọc đúng cao độ, trường độ các bài TĐN số 1,2...7 - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca... 2. Kỹ năng : - HS hát thuộc các bài hát và có 1số động tác phụ họa. - Thuộc các bài TĐN, đọc đúng cao độ, lời ca. 3. Thái độ : - GDHS tích cực hoạt động xây dựng giờ học. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn organ – bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên đọc bài TĐN số 9 ? - Nhận xét- cho điểm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát - Ghi bảng 1. Ôn tập bài hát: - Tiếng chuông và ngọn cờ - Đi cấy - Niềm vui của em - Ngày đầu tiên đi học - Giới thiệu lại bài ôn tập. - HS lắng nghe và ghi bài. - Luyện thanh 1-2 phút (Sử dụng lại giọng đô trưởng) Luyện thanh - Hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài mỗi bài 2-3 lần. - GV sửa chỗ còn sai và yêu cầu các em hát đúng với sắc thái nhịp điệu của mỗi bài hát.Yêu cầu học sinh thuộc tất cả các bài hát. - Yêu cầu các em hát với sắc thái nhịp nhành sôi nổi. Yêu cầu học sinh học thuộc lời hát. - Mời một số học sinh trình bày bài hát hoàn chỉnh kết hợp các động tác phụ họa. - HS thực hiện theo HD - GV đánh giá cho điểm. - Kiểm tra từng nhóm nhỏ các bài hát. - Cho HS nhận xét từng nhóm - Nhận xét - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài hát và chuyển sang nội dung mới. - Lắng nghe và thực hiện Hoạt động 2 : Ôn tập : tập đọc nhạc. ¤n T§N: sè 3, 4, 5 ,6, 7 - Giới thiệu nội dung mới. - Ghi bài ?Bài được viết ở nhịp gì ? Hãy nêu định nghĩa của nhịp đó. - Cho HS ôn lần lượt từng bài TĐN mỗi bài 2-3 lần. - Sửa những chỗ sai cho HS. - Trả lời - Thực hiện - Nghe và sửa sai. - Bài TĐN số 3,4,5, được viết ở nhịp 2/4 trong một ô nhịp có 2 phách mỗi phách tương đương với một nốt đen, phách 1 mạnh phách 2 nhẹ. - Bài TĐN số 7 được viết ở Nhịp 3/4, trong mỗi ô nhịp có 3 phách, mỗi phách tương đương với 1 nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2,3 nhẹ. - GV cho Hs chơi trò chơi kết hợp với ôn tập: Trò hát truyền tay. - Thực hiện - Yêu cầu HS nắm được cách chơi - Thể lệ trò chơi như sau : Gv cho Hs cầm 1 bông hoa và chia bài TĐN đã chọn ra từng câu và cho Hs đọc bài TĐN đó theo bàn, Bàn 1 đọc câu 1, bàn 2 đọc câu 2, bàn 3 đọc câu 3, bàn 4 đọc câu 4, bàn 5 ghép lời câu 1...trong khi các bàn đọc nhạc từng câu đồng thời sẽ phải truyền bông hoa đến các bàn kế tiếp nếu bàn nào không đọc tiếp được hoặc đọc chậm hoặc sai thì sẽ bị phạt...và cứ tiếp theo như thế cho đến hết. - Lắng nghe và thực hiện. - Tạo cho HS sự hứng thú trong phần ôn tập. - Nhận xét và chuyển sang nội dung tiếp theo. - Lắng nghe Hoạt động 3 : Ôn tập nhạc lí - Giới thiệu nội dung. - Lắng nghe và ghi bài. 1. Nhịp và phách: - Ghi bài a. Nhịp: - Nhịp là: những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều dặn trong 1 bản nhạc, bài hát. b. phách: - Phách là: mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đêu nhau về thời gian gọi là phách . 2. Nhịp 2/4: - Số chỉ nhịp là gì .? - a. Số chỉ nhịp GV kết luận: Số chỉ nhịp là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp. - Số chỉ nhịp là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách. - Số đặt ở trên chỉ số lượng phách, số đặt phía dưới chỉ độ dài của phách. - Nhịp 2/4 là gì ? b. Nhịp 2/4: - GV lấy VD về nhịp 2/4. - GV kết luận . - Gồm cã 2 phách trong 1 ô nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen .phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. - Nhịp 2/4 là loại nhịp thông dụng thường được dùng cho các bài hát hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc múa và các bài hát dân ca. 3. Củng cố: - Cả lớp hát lại bài hát Ngày đầu tiên đi học. 4. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị giờ sau thi cuối kỳ. Lớp: 6A Tiết theo TKB......... Ngày giảng................. Sĩ số........... Vắng............. Lớp: 6B Tiết theo TKB......... Ngày giảng................. Sĩ số........... Vắng............. Tiết 35: KIỂM TRA CUỐI NĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu bài cũng như khả năng cảm thụ âm nhạc của học sinh qua các nội dung đã học. 2. Kỹ năng: - Trình bày hoàn chỉnh các bài hát : thuộc lời, đúng giai điệu và biết sử lí tình cảm các bài hát đã học. - Trình bày đúng nhạc, ghép lời đúng giai điệu kết hợp gõ phách nhịp và đánh nhịp theo giai ñieâuï caùc baøi taäp ñoïc nhaïc ñaõ hoïc. - HS trình bày tự tin và mạnh dạn khi biểu diển trước đám đông. 3. Thái độ: - Tích cực và chủ đông trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị của GV: - Nhac cuï quen duøng ( organ ) - SGK aâm nhaïc lôùp 8. III. Hoạt động kiểm tra : ÑEÀ KIEÅM TRA CÂU 1: Bốc thăm chọn và hát thuộc lời, đúng giai điệu và tính chất tình cảm 1 trong các bài hát sau: ( 6 điểm ) 1. Tiếng chuông và ngọn cờ. 2. Hành khúc tới trường 3. Đi cấy 4. Niềm vui của em. 5. Ngày đầu tiên đi học 6. Tia nắng hạt mưa. CÂU 2: Bốc chọn đọc đúng nhạc, ghép lời (nếu có) và kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp theo giai điệu 1 trong các bài tập đọc nhạc sau: (4 điểm ) 1. Taäp ñoïc nhaïc số 2,3,5,6,7,8 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU 1: Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, trình bày rõ ràng trôi chảy, mạnh dạng, tự tin khi trình bày và hát sắc thái tình cảm bài hát (6 điểm ) CÂU 2: Học sinh đọc đúng nhạc và ghép lời đúng giai điệu, kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp đúng theo nhịp cùa bài. ( 4 điểm ) CHÚ Ý: Học sinh trình bày ở mức độ thấp hơn thì tuỳ theo mức độ GV cho điểm thấp hơn, Mỗi lần HS lên bảng bốc thăm và trình bày là 2 học sinh. IV. Củng cố: Giáo viên sửa bài và rút kinh nghiệm cho học sinh khi trình bày bài ở lần sau được tốt hơn. V.Dặn dò: - Về nhà tiếp tục ôn lại thuần tục các bài đã học, giờ sau kiểm tra tiếp. Lớp: 6A Tiết theo TKB......... Ngày giảng................. Sĩ số.............. Vắng................. Lớp: 6B Tiết theo TKB......... Ngày giảng................. Sĩ số.............. Vắng................. Tiết 36: KIỂM TRA CUỐI NĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu bài cũng như khả năng cảm thụ âm nhạc của học sinh qua các nội dung đã học. 2. Kỹ năng: - Trình bày hoàn chỉnh các bài hát :thuộc lời, đúng giai điệu và biết sử lí tình cảm các bài hát đã học. - Trình bày đúng nhạc, ghép lời đúng giai điệu kết hợp gõ phách nhịp và đánh nhịp theo giai điêụ các bài tập đọc nhạc đã học. - HS trình bày tự tin và mạnh dạn khi biểu diển trước đám đông. 3. Thái độ: - Tích cực, chủ động trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị của GV: - Nhac cụ quen dùng ( organ ) - SGK âm nhạc lớp 6. III. Hoạt động kiểm tra : ĐỀ KIỂM TRA CÂU 1: Bốc thăm chọn và hát thuộc lời, đúng giai điệu và tính chất tình cảm 1 trong các bài hát sau: ( 6 điểm ) 1. Tiếng chuông và ngọn cờ. 2. Hành khúc tới trường 3. Đi cấy 4. Niềm vui của em. 5. Ngày đầu tiên đi học 6. Tia nắng hạt mưa. CÂU 2: Bốc chọn đọc đúng nhạc, ghép lời (nếu có) và kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp theo giai điệu 1 trong các bài tập đọc nhạc sau: (4 điểm ) 1. Tập đọc nhạc số 2,3,5,6,7,8 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU 1: Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, trình bày rõ ràng trôi chảy, mạnh dạng, tự tin khi trình bày và hát sắc thái tình cảm bài hát (6 điểm ) CÂU 2: Học sinh đọc đúng nhạc và ghép lời đúng giai điệu, kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp đúng theo nhịp cùa bài. ( 4 điểm ) CHÚ Ý: Học sinh trình bày ở mức độ thấp hơn thì tuỳ theo mức độ GV cho điểm thấp hơn, Mỗi lần HS lên bảng bốc thăm và trình bày là 2 học sinh. IV. Củng cố: Giáo viên sửa bài và rút kinh nghiệm. V.Dặn dò: - Về nhà học bài và tìm hiểu về âm nhạc địa phương chuẩn bị cho giờ học sau. III.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 3. Củng cố: - Em hãy kể tên nốt nhạc theo thứ tự từ thấp lên cao ? - Nhận xét 4. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiêt học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docgiao an am nhac khoi 6.doc
Giáo án liên quan