I. Mục tiêu:
- Hát được bài: Em yêu hoà bình đúng lời, đúng nhạc.
- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài hát.
III. Các hoạt động dạy học:
9 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1885 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tiết 3: Ôn bài: Em yêu hoà bình, bài tập cao độ và tiết tấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài hát giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài hát.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Nội dung 1:
HĐ 1: Chia lớp thành 2 nửa một nửa lớp hát , một nửa gõ đệm.
Cho lớp gõ đệm theo tiết tấu lời ca thành thấnhu đó mới phối hợp hai bên với nhau.
HĐ 2: HD hát kết hợp các động tác phụ hoạ.
GV hát kết hợp các động tác phụ hoạ
HD cho HS thực hành.
GV theo dõi giúp đỡ thêm.
2. Nội dung2: Bài tập cao độ và tiết tấu.
HĐ1:
Giới thiệu cho HS nhận biết các: Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc.
HD gõ bằng thanh phách.Vỗ tay theo bài tập tiết tấu trong sách giáo khoa.
Tùng tùng tùng tùng tùng
HĐ 2:Làm quen với bài tập âm nhạc.
- Gọi HS nói tên nốt.
GV đọc mẫu, HS đọc theo, ngón tay gõ theo phách.
Thực hiện bài cao độ trong SGK.
3. Phần két thúc:
Hát lại bài hát: Em yêu hoà bình.
Hát kết hợp vỗ tay hoặc nhún chân theo nhịp.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát.
- Nhận xét tiết học.
HS theo dõi
HS thực hành theo nhóm.
- Bắt chước tiếng trống.
tùng tùng tùng tùng tùng
HS nêu tên nốt.
HS đọc theo GV.
Âm nhạc: tiết 4
Học hát bài: Bạn ơi lắng - Kể chuyện âm nhạc.
I. Mục tiêu:
HS hát đúng và hát thuộc bài hát "Bạn ơi lắng nghe".
Kể chuyện âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chép bài hát trên bảng phụ.
- Dụng cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài hát.
-GV hát mẫu.
2. Phần hoạt động:
HĐ 1: Dạy từng câu.
- GVhát mẫu.
- HS hát theo cả lớp, nhóm , cá nhân.
GV theo dõi sửa sai.
HĐ2: Gợi ý cho HS nhận xét
Bài hát này gồm mấy tiết nhạc?
HĐ 3: Hát gõ đệm hoặc vỗ tay theo tiết tấu.
Hát vỗ tay theo nhịp , theo phách.
Kể chuyện âm nhạc:
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong câu chuyện : Tiếng hát Đào Thị Huệ.
HS tìm nội dung và ý nghĩa chuyện.
+ Vì sao nhân dân ta lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy?
+ Câu chuyện xảy ra trong giai đoạn nào?
3. Phần kết thúc:
Cả lớp hát với phần đệm đàn của GV
Hoặc hát cùng với băng nhạc (nêu có
4. Củng cố- dặn dò:
- HS hát lại bài hát một lần.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
HS khởi động giọng.
HS lắng nghe.
HS háttheo HD của GV.
Hỡi bạn ơi ( Đô- Si - Đô)
Tiếng dòng suối ( Đô- Si - Đô)
Bài hát gồm 4 tiết nhạc.
HS hát theo HD của GV.
HS trả lời
Âm nhạc: tiết5
Ôn bài hát: Bạn ơi lắng nghe. Giới thiệu hình nốt trắng.Bài tập tiết tấu.
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát.
- HS biết và thể hiện giá trị và độ dài của nốt trắng.
II. Đồ dùng dạy học:
Chép sẵn bài tập tiết tấu vào bảng phụ .
Một số nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Phần mở đầu:
Cả lớp hát bài: Bạn ơi lắng nghe.
HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
2. Phần hoạt động:
HĐ 1: HS vừa hát vừa kết hợp động
tác phụ hoạ.
GV làm mẫu HS theo dõi.
Yêu HS làm theo nhóm, theo tổ.
HĐ 2:
Giới thiệu nốt trắng.
Bài tập cao độ và tiết tấu.
Các nốt: Đô- Mi - Son - La , trên khuôn và đọc đúng cao độ.
GV đọc mẫu.
GV theo dõi uốn nắn thêm.
HĐ 3: Làm quen với bài tập âm nhạc.
HS đọc bài tập đọc âm nhạc.
GV hướng dẫn cách đọc.
Yêu cầu HS đọc .
GV theo dõi uốn nắn cho từng HS.
3. Phần kết thúc:
Cả lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần.
GV làm mẫu trước, HS thực hiện theo, mắt nhìn theo tay của GV chỉ vào hình của nốt nhạc.
Dặn về nhà tập đặc lời cho các hình tiết tấu trên.
HS Theo dõi
HS hoạt động theo nhóm , theo tổ.
HS lắng nghe GV đọc.
HS thực hành đọc.
HS chú ý lắng nghe.
HS thực hành đọc.
Đọc gõ tay theo phách.
Âm nhạc: tiết 6
Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
I. Mục tiêu:
HS đọc được bài tâp đọc nhạc số 1
Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Chép sẵn các bài tập cao độ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
Ôn các bài tập tiết tấu lần trước.
Giới thiệu bài TĐN số 1.
2. Phần hoạt động:
HĐ 1:
- Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV.
- Bước2: GVđọc mẫu 5 âm.
- Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc.
HĐ 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1
Chia làm 4 bước:
- Nói tên nốt.
- Vỗ hoặc gõ tiết tấu .
- Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu
- Ghép lời ca.
GV theo dõi sửa sai cho HS.
HĐ 3: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc.
Dùng tranh vẽ để giới thiệu cho HS biế thình dáng từng nhạc cụ.
Cho HS nghe băng trích đoạn do từng loại nhạc cụ diễn tấu.
Yêu cầu HS phân biệt âm sắc từng loại nhạc cụ.
Sau đó GV hỏi lại .
3. Phần kết thúc:
- Hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1: Son- La- Son.
- Nhận xét tiết học.
HS ôn bài tập tiét tấu.
Hs chú ý lắng nghe.
HS nêu tên nốt nhạc trên khuông.
HS luyện tập đọc nhạc số 1
Đọc theo nhóm.
HS nhìn tranh và nêu từng loại nhạc cụ.
HS lắng nghe.
HS trả lời.
Ân nhạc: tiết 7
Ôn tập hai bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe.
Ôn tập đọc nhạc số 1.
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS hát tốt 2 bài hát, thuộc lời biểu diễn được.
- Nắm vững cao độ các nốt Đô , Rê, Mi, Son, La.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép sẵn hai bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
GV tóm tắt các nội dung đã học .
Đặt câu hỏi để HS trả lời.
2. Phần hoạt động:
HĐ1. Ôn bài Em yêu hoà bình.
HS hát cả lớp, từng nhóm, cá nhân.
GV theo dõi sửa sai cho từng nhóm, cá nhân.
HĐ 2: Ôn bài Bạn ơi lắng nghe.
- HD học sinh hát đúng sắc thái tình cảm, thể hiện tính vui tươi.
Lần lược hát ba lần với tốc độ khác nhau.
- Ôn tập cao độ các nốt Đô- Rê- Mi- Son- La.
- Ôn bài tập tiết tấu( đọc vỗ tay hoặc gõ hình tiết tấu).
- Có thể đặt lời để đọc theo tiết tấu, không yêu cầu ở cao độ.
HĐ 3. Ôn bài tập đọc nhạc số 1.
Yêu cầu HS đọc: Son La Son.
GV đọc nhạc trước vài lần.
- HS đọc hoặc hát lời và vỗ tay đệm theo phách.
3. Phần kết thúc:
Cho HS hát và vận động phụ hoạ một trong hai bài hát đã học.
- Chuẩn bị bài: Trên ngựa ta phi nhanh.
HS trả lời câu hỏi.
HS hát cả lớp, cá nhân.
HS hát.
HS lần lượt đọc với tốc độ khác nhau
HS ôn tập đọc cao độ các nốt.
Ôn bài tập tiết tấu.
HS đọc theo tiết tấu.
Không yêu cầu ở cao độ .
HS đọc Son La Son.
HS đọc theo.
HS hát lời và vỗ tay theo đệm.
HS đọc
Nhóm HS hát và vận động phụ hoạ.
Âm nhạc: tiết 8
Học hát : Bài Trên ngựa ta phi nhanh.
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS biết nội dung bài hát .
- Cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp thể hiện trong lời ca.
- Hát đúng giai điệu lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc các bài hát lớp 4.
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- Ôn hai bài hát đã học.
- Giới thiệu bài mới:
Bài Trên ngựa ta phi nhanh Của nhạc sĩ Phong Nhã.
2. Phần hoạt động:
a) Nội dung 1:
Dạy bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
HĐ 1: Dạy hát.
HS nghe băng nhạc 1 lần.
GV hướng dẫn HS đọc lời ca.
GV hát mẫu sau đó HS hát.
HĐ 2: Luyện tập
- Luỵện tập theo tổ , theo nhóm
- Luyện tập hát cá nhân.
b) Nội dung 2:
Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
3. Phần kết thúc:
Cả lớp hát lại bài hát 2 lần.
HS kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ : Phong Nhã.
HS nghe lại bài hát 1lần.
Dặn dò:
- HS về nhà học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát.
HS hát 2 bài hát: Em yêu hoà bình,
Bạn ơi lắng nghe.
HS lắng nghe.
HS đọc lời ca theo HD của GV.
HS hát theo nhóm , tổ.
Hát cá nhân.
HS thực hành hát.
HS hát kết hợp gõ đệm.
HS hát gõ đệm theo phách.
Cả lớp hát.
HS kể
HS lắng nghe.
Ân nhạc: tiết 9
Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
Tập đọc nhạc: TĐN số:2
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- HS biết hát kết hợp gõ đệm.
- Đọc đúng TĐN số 2: Nắng vàng.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
- Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc nhạc số 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động:
HĐ 1: Ôn bài Trên ngựa ta phi nhanh
- GV cho HS nghe lại bài hát trong băng 1 lần.
- HS hát đồng ca .
- Chia lớp thành hai nhóm, nhóm 1 hát , nhóm 2 gõ đệm.
- Tổ chức các tốp hát , mỗi tốp 5 em.
- HS hát biểu diễn bài hát có động tác phụ hoạ.
HĐ 2: Học bài TĐN số 2
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập đọc nhạc số 2.
H: Nốt nhạc thấp nhất , cao nhất trong bài.
Bài có những nét gì?
- HS luyện đọc cao độ theo thang âm.
- HS luyện đọc theo tiết tấu.
- GV theo dõi uốn nắn thêm.
Sau đó cho HS thi hát , cả lớp nhận xét tuyên dươngcác bạn hát hay.
3. Phần kết thúc:
GV cho cả lớp đọc lại bài 2 lần.
GV nhận xét và dặn dò.
Về nhà tập hát và tập đọc nhạc.
HS lắng nghe
HS nghe bài hát 1 lần.
Cả lớp hát.
Hát theo nhóm.
HS thi theo tốp.
Nhận xét tuyên dương.
HS trả lời.
HS đọc theo GV.
HS thi hát.
Âm nhạc: tiết 10
Học hát bài : Khăng quàng thắm mãi vai em.
I Mục tiêu cần đạt:
- HS nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
- Hát đúng giai điệu của lời ca.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
- Một số tranh ảnh minh hoạ cho bài hát.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
a. Bài cũ:
- Gọi 2 Hs hát bài trên ngựa ta phi nhanh.
b. Bài mới:
- Giới thiệu bài hát mới.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung1:
Dạy bài khăn quàng thắm mãi vai em
Hoạt đông1:
-Gv trình bày Hs lắng nghe.
- GV đàn theo giai điệu nếu có.
HĐ 2: Luyện tập.
GV cho Hs luyện hát.
Nội dung 2: Hát kết hợp hđ
HĐ1: Hát két hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
HĐ2:
Tập biểu diễn bài hát.
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp hát lại bài 2 lần.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em.
2 HS hát, cả lớp chú ý lắng nghe, nhận xét.
HS lắng nghe.
HS luyện hát theo dãy bàn, theo nhóm.
Luyện hát cá nhân.
HS hát
Hs hát theo 2 dãy bàn.
Hát cá nhân.
File đính kèm:
- Am nhac Lop 4.doc