I/ Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết gõ đệm theo phách
- HS biết bài Chim sáo là bài dân ca của đồng bào Khơ-me (Nam Bộ).
II/ Chuẩn bị:
GV: - Đàn, Hát tốt bài hát. - Bảng phụ chép lời ca.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù, nhân vật chàng Tiêu chính là nhạc sĩ Đỗ Nhuận ( 1922-1991).Ông là nhạc sĩ nổi tiếng có nhiều tác phẩm xuất sắc trong nền âm nhạc Việt Nam.
3 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 2448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tiết 23: Học hát: bài chim sáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 23: HỌC HÁT: BÀI CHIM SÁO
Dân ca Khơ-me( Nam Bộ)
Sưu tầm: Đặng Nguyễn
I/ Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết gõ đệm theo phách
- HS biết bài Chim sáo là bài dân ca của đồng bào Khơ-me (Nam Bộ).
II/ Chuẩn bị:
GV: - Đàn, Hát tốt bài hát. - Bảng phụ chép lời ca.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù, nhân vật chàng Tiêu chính là nhạc sĩ Đỗ Nhuận ( 1922-1991).Ông là nhạc sĩ nổi tiếng có nhiều tác phẩm xuất sắc trong nền âm nhạc Việt Nam.
III/ Tiến trình dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Ổn định.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Nội dung 1: Học hát bài Chim sáo.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
- Giới thiệu vị trí vùng đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ
- Giới thiệu bài hát.
Hoạt động 2:Dạy bài hát.
- GV trình bày bài hát.
- Phân chia câu ( 6 câu), chỗ nghỉ lấy hơi.
- Luyện giọng theo thang âm:
- Dạy hát theo lối móc xích liên hoàn từng câu cho đến hết bài hát. ( Lưu ý những chỗ có dấu luyến 2 nốt và chỗ có nốt hoa mĩ)
Hoạt động 3:Luyện tập.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.Hát kết hợp vận động nhẹ nhàng.
* Nội dung 2: Bài đọc thêm Tiếng sáo
- Nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài.
3. Phần kết thúc:
- GV đệm đàn.
- Dặn dò.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS luyện giọng theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh tập hát đúng từng câu.
- Thực hiện luân phiên theo tổ, dãy bàn ( một bên hát, một bên gõ đệm).
- Luyện tập nhóm, cá nhân.
- HS đọc bài.
- ( Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời..)
- Cả lớp hát lại bài.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Luyện: HỌC HÁT: BÀI CHIM SÁO
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách hát có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Đàn.
- Nhạc cụ
III/ Tiến trình dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Ổn định.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Nội dung 1: Luyện hát bài Chim sáo.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
- Gọi HS xác định vị trí vùng đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ.
- Bài hát Chim sáo thuộc dân ca đân tộc gì?.
Hoạt động 2:Luyện tập bài hát.
- GV đàn lại giai điệu của bài hát.
- GV lưu ý những chỗ có dấu luyến 2 nốt và chỗ có nốt hoa mĩ)
- Chia 2 dãy bàn, mỗi dãy thực hiện 1 lời hát.
- GV chỉ định một số nhóm lên trình bày bài hát trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Phần kết thúc:
- GV đệm đàn.
- Dặn dò: Ôn tập 2 bài TĐN số 5, số 6.
- 1-2 HS thực hiện.
- Dân ca Khơ-me ( Nam Bộ)
- HS lắng nghe.
- Học sinh tập hát nhiều lần theo cá nhân.
- Thực hiện luân phiên theo tổ, dãy bàn ( một bên hát, một bên gõ đệm).
- Các nhóm hát kết hợp vận động.
- Nhận xét, bình chọn.
- HS thực hiện lại bài hát vài lần.
- HS lưu ý, ghi nội dung tiết học.
File đính kèm:
- T 23.doc