Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Hoàng Thị Thuỷ

I- MỤC TIÊU:

- HS nhớ lại và ôn tập 3 bài hát đă học: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.

- Ôn tập để củng cố một số kí hiệu ghi chép nhạc đã học.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.

- Trực quan: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

- Tài lệu: SGK âm nhạc lớp 4.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc70 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Hoàng Thị Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - Thực hiện cách hát lĩnh xướng theo hướng dẫn của GV. + HS nữ lĩnh xướng kết hợp gõ phách. + HS Nam nối tiếp kết hợp gõ phách. + Cả lớp hát hoà giọng kết gõ đệm theo 2 âm sắc. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Hát theo tổ nhóm lân phiên. - Cá nhân lên trình bày bài. 4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò(3phút). - Đệm đàn cho cả lớp hát lại bàt hát. - Về nhà học thuộc bài, sưu tầm một số động tác phụ hoạ đơn giản. Thứ ngày tháng năm 20 Âm nhạc Tiết 29-Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan - Tập đọc nhạc: TĐN số 8. I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, thuộc và hát truyền cảm bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 8 Bầu trời xanh. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. II- Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc nhạc. - Tài liệu: Sưu tầm một số động tác phụ hoạ đơn giản, tập gõ đệm với 2 âm sắc. III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp (1phút). 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ  - Kiểm tra đan xen trong giờ học. 3. Hoạt động 3: Bài mới(31phút). Hoạt động dạy của g v Hoạt động học của học sinh Nội dung 1: Ôn tập bài hát(13phút). - Đàn giai điệu của một câu trong bài, yêu cầu HS nhận biết tên bài hát và tác giả. - GV đệm đàn và hát lại cho cả lớp nghe 1 lần. - Hướng dẫn HS hát ôn theo nhiều hình thức. - GV nhận xét. - Hướng dẫn HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc và gõ đệm theo phách, nhịp. - Cho HS lên bảng trình bày. Nội dung 2: Tập đọc nhạc(18phút). - Treo bảng phụ giới thiệu bài TĐN số 8 - Bầu trời xanh. - Cho HS xác định tên nốt trong bài. ? Cho biết số chỉ nhịp bài TĐN số 8? ? Cao độ nốt thấp nhất và cao nhất trong bài? ? Bài có những hình nốt gì? - Hướng dẫn đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài. - GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu kết hợp gõ tiết tấu. - Đàn giai điệu bài TĐN 2 lần. - Hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp gõ tiết tấu theo giai điệu đàn. - Hướng dẫn HS nghe và đọc hoà theo tiếng đàn. - Hướng dẫn HS vừa đọc cao độ vừa gõ tiết tấu. - Hướng dẫn HS vừa đọc cao độ vừa gõ phách. - Chỉ định HS khá đọc cho các bạn theo dõi. - Cho HS đọc theo nhóm, cá nhân luân phiên. - GV nhận xét, sửa sai. - HS nghe giai điệu, nhận biết tên bài và tác giả. - Nghe GV hát mẫu. - Thực hiện hát ôn: + Đồng thanh. + Từng nhóm. + Cá nhân. - HS nhận xét. - 1 HS hát lĩnh xướng đoạn 1 kết hợp gõ đệm. - Cả lớp hoà giọng đoạn 2. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - 4- 5 em lên trình bày trước lớp - Quan sát bảng. - HS tìm hiểu trả lời. - Nhịp 2. 4 - Cao nhất: Nốt La. - Thấp nhất: Nốt Đô. - Hình nốt móc đơn, đen , trắng. - HS thực hiện. - HS thực hiện kết hợp gõ tiết tấu. - HS nghe GV đàn giai điệu. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Cá nhân thực hiện. - Từng tổ nhóm, cá nhân thực hiện. - HS nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò(3phút). - HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - Nhắc nhở HS về nhà học thuộc Thứ ngày tháng năm 20 Âm nhạc Tiết 30 - Ôn tập 2bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn Thiếu nhi thế giới liên hoan. I- Mục tiêu: - HS ôn tập và trình bày 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan theocách hát hoà giọng, lĩnh xướng hoặc đối đáp. - Trình bày 3 bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc. - Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Tài liệu: SGK âm nhạc 4. III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chực lớp(1phút). 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đan xen trong giờ học. 3. Hoạt động 3: Học bài mới(33phút) Hoạt động dạy của Giáo viên Hoạt động học của Học Sinh Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát(20phút). 1. Bài Chú voi con ở Bản Đôn.. - Đàn giai điệu một câu trong bài yêu cầu HS nhận biết tên bài và tác giả. - Cho HS luyện thanh 1- 2 phút. - Đàn giai điệu bài hát 1- 2 lần cho HS nghe lại bài hát đã học. - Hướng dẫn ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức. - Hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - Các tổ nhóm trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc. 1. Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.. - Đàn giai điệu một câu trong bài yêu cầu HS nhận biết tên bài và tác giả. - Đàn giai điệu bài hát 1-2 lần cho HS nghe lại bài hát đã học. - Hướng dẫn ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức. - Hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - Các tổ nhóm trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc. Nội dung 2: Bài đọc thêm Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn(13phút). - Giới thiệu bài. - Cho HS đọc từng phần trong bài. - Giới thiệu bổ sung: Đất nước ta sinh ra nhiều tài năng nghệ thuật và nghệ sĩ Đặng Thái Sơn là một tài năng nổi bật. Đặng Thái Sơn thuộc vào số ít tài năng âm nhạc thế giới đạt giải nhất cuộc thi âm nhạc Sô - Panh. - Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn là tấm gương sáng cho tuổi trẻ VN noi theo về tài năng âm nhạc và sự lao động nghệ thuật Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn là niềm tự hào của nền âm nhạc Việt Nam. - Cho HS nghe trích đoạn một tác phẩm độc tấu đàn Piano. - Lắng nghe đàn nhận biết giai điệu đoán tên bài và tác giả. - Luyện thanh theo đàn bằng âm la. - Lắng nghe giai điệu đàn. - Ôn tập bài hát theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện. - Hát theo tổ nhóm. - HS thực hiện. - Lắng nghe đàn nhận biết giai điệu đoán tên bài và tác giả. - Lắng nghe giai điệu đàn. - Ôn tập bài hát theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện. - Hát theo tổ nhóm. - HS thực hiện. - HS chú ý lắng nghe. - Đọc nối tiếp theo dãy bàn từng phần. - HS lắng nghe. - Chú ý lắng nghe - HS lắng nghe. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (1phút). - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhắc nhở HS về nhà học bài. Thứ ngày tháng năm 20 Âm nhạc Tiết 31 - Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8. I- Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập lại bài TĐN số 7, số 8 kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và gõ đệm với 2 âm sắc. II- Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ 2 bài TĐN. III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp(1phút). 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đan xen trong giờ học. 3. Hoạt động 3: Học bài mới(31phút). Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Nội dung 1: Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8(16phút). - Gõ tiết tấu 2-3 lần một đoạn trong bài TĐN cho HS nghe. -? Em nào có thể gõ lại tiết tấu vừa nghe? - Chỉ định 1-2 HS thực hiện. ? Em nào cho cô biết tiết tấu trên ở trong bài TĐN số 7 hay số 8? - Gọi một vài em đứng lên đọc nhạc câu 2 trong bài TĐN số 7. - Đàn lại giai điệu bài TĐN số 7 cho HS nghe lại 1-2 lần. - Đệm đàn cho HS đọc nhạc hát lời bài TĐN số 7. - Chia nhóm tổ cho HS thực hiên luân phiên, tổ 1 đọc nhac. Tổ 2 hát lời,và đổi lại tổ 1 hát lời tổ 2 đọc nhạc. - Đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. Nội dung 2: Ôn tập bài TĐN số 8 (15phút). - Đệm đàn cho HS đọc lại bài TĐN số 8. HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - HD tổ 1 đọc nhạc bài TĐN số 7 và kết hợp gõ đệm theo tiêt tấu lời ca. - Tổ 2 đọc nhạc bài TĐN số 8 và kết hợp gõ đệm theo phách. - HD cả 2 tổ đọc nhạc bài TĐN số 8 và kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc. - GV nhận xét. - Chú ý lắng nghe. - 1-2 em học khá thực hiện. - Chú ý trả lời câu hỏi: TĐN số 7. - Cá nhân thực hiện. - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Cả lớp thực hiện. - Từng nhóm, tổ thực hiện. - Cả lớp chú ý thực hiện theo sự HD của GV. - HS thực hiện theo sự HD của GV. - Từng, nhóm tổ thực hiện. - HS nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò(3phút). - Đàn giai điệu cho cả lớp đọc lại hai bài TĐN số 7, số 8. - GV đánh giá buổi học hôm nay có những ưu điểm cần phát huy,và nhược điểm cần phải khắc phục. Thứ ngày tháng năm 20 Âm nhạc Tiết 32 - Học hát bài: Em hát gọi Mặt Trời Nhạc và lời: Nguyễn Thuý I- Mục tiêu: - Giúp HS biết thêm một bài hát mới. - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát. Hát đúng tíng chất và phong cách Tây Nguyên. - Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ. II- Chuẩn bị của Giáo Viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ(nếu có), Bảng phụ chép sẵn lời ca. - Tài liệu: Tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. III- Các hoạt động Dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức(1phút). 2. Hoạt động 2: Học bài mới(32phút). Hoạt động dạy của Giáo Viên Hoạt động học của Học Sinh Nội dung 1: Học bài hát(17phút). - Đàn giai điệu cho cả lớp nghe 1-2 lần. - GV hát mẫu1-2 lần. - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài hát. - Treo bảng phụ có chép sẳn bài TĐN và hướng dẩn chỗ khó . - HD học sinh đọc lời ca theo tiết tấu lời ca. - Tập hát từng câu theo lối móc xích. Trong bài hát có những tiếng có luyến là những chỗ hát khó, GV hát mẫu nhiều lần cho HS nghe. - HD học sinh những chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm, sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng. - Tập hát những câu còn lại tương tự. Nội dung 2: Ôn tập(15phút). - Đàn giai điệu cho cả lớp nghe lại bài 1-2 lần. - Bắt nhịp cho cả lớp hát cả bài nhiều lần - GV đệm đàn, HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - cả lớp chú ý lắng nghe. - chú ý lắng nghe. - chú ý quan sát bài. - HS chú ý thực hiện. - Tập hát đồng loạt. - Chú ý thực hiện - Tập hát theo sự hướng dẩn của cô - Chú ý lắng nghe - Chú ý thực hiện - Chú ý thực hiện 4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò(2phút). GV nhận xát buổi học . Đánh giá buổi học hôm nay có những ưu điểm cần phải phát huy và những nhược điểm cần phải khắc phục. - Cho cả lớp hát lại bài một lần.

File đính kèm:

  • docAm nhac k4.doc
Giáo án liên quan