Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Tuần 21-30 Trường Tiểu học Phạm Công Bình- Yên Lạc- Vĩnh Phúc

I.MỤC TIÊU:

- Học bài hát Cùng múa hát dưới trăng, của nhạc sĩ Hoàng Lân.

- Biết bài hát Cùng múa hát dưới trăng là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân- Hát đúng giai điệu, tiét tấu lời ca.

- Giáo HS yêu quý hoà bình .

II. CHUẨN BỊ:

* GV: - Hát chính xác các bài hát Cùng múa hát dưới trăng.

 - Đàn phím điện tử.

 * HS: - Tập bài hát lớp3

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Tuần 21-30 Trường Tiểu học Phạm Công Bình- Yên Lạc- Vĩnh Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t mẫu. - Hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. - Chia câu và chỗ lấy hơi (V) - Dạy hát từng câu: Tiến hành dạy theo lối móc xích từng câu ngắn tới hết bài. * Chú ý: - Đệm đàn giai điệi từng cho HS hát theo. - Chú ý đến tính chất của hát. - Nghỉ ngắt lấy hơi đúng c+hỗ. - Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài - Thể hiện đúng những tiếng luyến ở trong bài… - Cho HS học khá hát mẫu những câu hát khó * Hoạt động 2: Luyện tập - Hướng dẫn HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. - Chia nhóm, tổ chức cho HS luyện tập. - Kiểm tra theo nhóm. - Nhận xét- Đánh giá . - Lắng nghe. - Cả lớp đọc đồng thanh theo lời ca theo tiết tấu. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, bước đầu thể hiện được tính chất vui tươi, nhộn nhịp, trong sáng của bài hát. - Hát kết hợp với 3 cách gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu, theo phách. 4. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên đệm đàn- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Chị ong nâu và em bé - Về nhà ôn bài. Tuần: 26 Ngày soạn: 20/02/2010 Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010 Âm nhạc ôn tập bài hát: Chi ong nâu và em bé Nghe nhạc I.Mục đích yêu cầu - Học hát bài Chị ong nâu và em bé ( tiếp theo) - Hát đúng cao độ, đúng giai điệu lời ca, thể hiện được sắc thái vui tươi của bài hát. - Qua bài học giáo dục học sinh tình yêu Âm nhạc. II. chuẩn bị * GV: - Đàn phím điện tử. - Chuẩn bị vài động tác múa đơn giản. * HS: - Nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức: - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát bài hát Chị ong nâu và em bé (Lời 1) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn bài hát Chị ong nâu và em bé - Em nêu tên bài hát và tên tác giả, tính chất của bài hát đã học giờ trước ? - Đệm đàn giai điệu bào hát Chị ong nâu và em bé. - Nhận xét : Chú ý đến tính chất tươi vui của bài hát. - Nhận xét và đánh giá. - Chia nhóm cho HS hoạt động- kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Nhận xét. - Hướng dẫn cho HS hát đối đáp. + Chia nhóm : - Kết thúc vòng hát đỏi vị trí. - Nhận xét * Hoạt động 2: Vận động phụ hoạ - Hướng dẫn cho HS thực hiện một số động tác phụ hoạ đơn giản. * Hoạt động 3: Nghe nhạc - Cho HS nghe bài hát Bông hồng tặng cô - Em có cảm nhận về bài hát? - Cho HS nghe lại lần 2. -Tên bài hát Chi ong nâu và em bé. - Nhạc sĩ Tân Huyền sáng tác. - Cả lớp hát. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - 2- 3 em HS hất cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Nhóm 1 hát câu 1 - Nhóm 2 hát câu 2 - Nhóm 1 hát câu 3 - Nhóm 2 hát câu 4 - Thực hiện theo hướng dẫn. - Lắng nghe. - hát biểu cảm nhận về bài hát 4. Củng cố- Dặn dò: - Hát bài Chị ong nâu và em bé và gõ đệm theo tiết tấu. - Về nhà ôn bài. Tuần: 27 Ngày soạn: 10/3/2010 Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010 Âm nhạc Học bài hát: tiếng hát bạn bè mình Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh I. Mục đích yêu cầu: - Hướng dẫn học bài hát tiếng hát bạn bè mình. - Hát thuộc lời ca đúng giai điệu. Biết thêm một bài hát về tình bạn. - Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước. II. chuẩn bị : * GV: - Băng nhạc có bài hát sẽ dạy - Đàn phím điện tử - Hát và đệm bài hát. - Bảng phụ có chép lời bài hát. * HS: - Tập bài hát lớp 3- Nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức: - Hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát bài hát Chị ong nâu và em bé 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Dạy hát - Giới thiệu bài hát : + Tên bài hát : Tiếng hát bạn bè mình + Tác giả : Lê Hoàng Minh + Tính chất : Vui tươi. + Nội dung : Nói lên ước mơ được sống trong hoà bình, thế giới không có chiến tranh, cuộc sống chỉ vang lên tiếng hát... - Đệm đàn- Hát mẫu - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Chia câu và chỗ lấy hơi (V) - Hướng dẫn học hát từng câu. + Tiến hành theo lối móc xích từng câu ngắn. - Chú ý: + Đệm đàn từng câu ngắn cho HS hát. + Hướng dẫn HS hát thể hiện được tính chất của bài. + Hướng dẫn HS lấy hơi đúng chỗ. + Kiểm tra một vài HS khá để làm gương mẫu. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn hát kết hợp với 2 cách gõ đệm + Gỗ đệm theo phách : + Gõ đệm theo tiết tấu : - Chia nhóm cho HS thực hiện theo nhóm . - Kiểm tra đánh giá từng nhóm. - Nhận xét. -Đệm đàn. - Lắng nghe - Thực hiện theo hướng dẫn. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Thể hiện đúng cao độ tiết tấu, và tính chất của bài hát. - Thực hiện theo hướng dẫn - Hát kết hợp với gõ đệm theo phách, theo tiết tấu. - Cả lớp hát kết hợp gỗ đẹm theo phách. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhặc lại nội dung bài học. - Về nhà ôn bài. Tuần: 28 Ngày soạn: 15/3/2010 Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010 Âm nhạc ôn bài hát: tiếng hát bạn bè mình Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son I. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình- Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son. - Hát đúng lời ca, đúng giai điệu của bài hát, thể hiện được sắc thái của bài hát. Tập biểu diễn khi hát. Trình bày bằng hình thức đơn ca, song ca …Biết kẻ khuông nhạc và viết được khóa Son. - Giáo dục HS yêu Âm nhạc. II. chuẩn bị : * GV : - Đàn phím điện tử. - Máy nghe, bảng phụ, nhạc cụ gõ, đĩa nhạc, máy nghe, tranh ảnh ... * HS: - Vở ghi, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức: - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiêm tra trong khi ôn bài hát. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình Tuần: 28 Ngày soạn: 15/3/2010 - Mở nhạc cho HS nghe lại bài hát; Tiếng hát bạn bè mình. - Đệm đàn giai điệu cho HS hát lại bài hát. - Nhận xét: Chú ý tính chất của bài hát. - Kiểm tra hát theo nhóm; mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau. - Chọn HS có năng khiếu hát cá nhân. - Nhận xét. - Hướng dẫn các hình thức hát song ca, tam ca, tốp ca ... - Nhận xét; Chú ý tính chất của bài hát. - Hướng dẫn động tác máu phụ hoạ. - Nhận xét. - Đệm đàn. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son - Nêu cấu tạo của khuông nhạc? - Hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc và khoá son. - Hs nghe và nhớ lại giai điệu bài hát. - Cả lớp hát; yêu cầu đúng lời ca giai điệu lời ca của bài hát. - Hát thể hiện được tính chất bài hát. -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Một HS hát. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Quan sát thực hiện - Cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau và thứ tự được tính từ dưới lên. - Lên bảng kẻ khuông nhạc và khoá son. - Kẻ khuông nhạc và khóa Son vào vở. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV đệm đàn- HS Hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Về kẻ 3 khuông nhạc và viết khoá son vào giấy kiểm tra. Tuần: 29 Ngày soạn: 15/3/2010 Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010 Âm nhạc Tập viết các nốt nhạc trên khuông I. Mục đích yêu cầu: - Hướng dẫn HS tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc. - Học sinh viết đúng hình nốt, tên nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Giáo dục HS yêu Âm nhạc. II. chuẩn bị : * GV : - Bảng phụ kẻ khuông nhạc. * HS : - Vở ghi. III. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức : - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết khóa Son vào khuông nhạc ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc - Có 7 nốt nhạc cơ bản; Đồ, rê, mi, fa, son,la, si. - Giới thiệu nốt nhạc nào thì đọc tên nốt nhạc đó và ghi lên khuông nhạc. - Nhận xét. - Quan sát và hướng dẫn các em HS chư hiểu làm bài. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Trò chơi - Dùng các ngón bàn tay để nhận biết các dòng và khe nhạc. - Giơ bàn tay biểu trưng cho khuông nhạc và hướng dẫn HS thực hiện. + Thứ tự các dòng được tính từ dưới lên (Tính từ ngón út) + Chỉ vào vị trí nào Độc tên vị trí đó. - Nhận xét. - Đọc tên một số nốt, kết hợp hình nốt. - Ví dụ : Son đen, La đen, Pha trắng - Kiểm tra cá nhân 1-3 HS. - Nhận xét. - Quan sát. - Đọc tên các nốt nhạc trong ví dụ. - Kẻ khuông nhạc và ghi vị trí các nốt vào khuông nhạc. - Cả lớp đọc tên các nốt nhạc trên khuông. - Quan sát và thực hiện.- Biết và liên hệ được khuông nhạc qua - Thực hiện theo hướng dẫn - Tự chơI và đố nhau các nốt nhạc trên bàn tay. - Ghi đúng vị trí các nốt, hình nốt trên khuông nhạc. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà ôn bài. Tuần: 30 Ngày soạn: 20/3/2010 Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010 Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc Chàng oóc- phê và cây đàn lia I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh biết được tác dụng của âm nhạc khi nghe câu chuyện thần thoại Chàng Ooc-Phê và cây đàn Lia - HS nghe và cảm thụ được một tác phẩm Âm nhạc. - Giáo dục HS yêu Âm nhạc. II. chuẩn bị : * GV : - Máy nghe, băng đĩa nhạc, tranh ảnh minh họa. * HS : - Vở ghi. III. Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kẻ khuông nhạc và viết các nốt nhạc sau; Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La 3. Bài mới: z Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc Chàng Óc phê và cây đàn lia. -Treo tranh minh hoạ - Đây là câu chuyện thần thoại Hi lạp. - Kể chuyện. - Theo em tiếng đàn của chàng Ooc-phê hay như thế nào ? - Vì sao chàng lại cảm hóa được lão lái đò trên sông ? - Nhận xét. * Hoạt dộng 2: Nghe nhạc - Giới thiệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan … - Mở đĩa nhạc cho HS nghe bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Em cảm nhận bài hát này như thế nào? - Em hãy nêu nội dung của bài hát này ? .- Nếu có HS sinh nào thuộc có thể cho HS biểu diễn bài hát trước lớp. - Nhận xét. - Quan sát cây đàn Lia. - Đọc lại câu chuyện. (Mỗi em đọc một đoạn). -Tóm tắt câu chuyện - Trả lời câu hỏi. - Nêu nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về chàng Ooc-phê một nghệ sĩ nổi tiếng với cây đàn Lia, chàng đã dùng tiếng dàn cảm hóa, chiến thắng được cái ác và đã trở thành một thần âm nhạc. - Nghe - Nghe. - Nêu cảm nhận. - Bài hát ca ngợi tình thân ái, đoàn kết, hữu nghị của thiếu trên khắp thế giới. - Nghe lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Em hãy tìm một vài bài của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

File đính kèm:

  • docAm nhac 3- Tuan 21- 30.doc
Giáo án liên quan