Giáo án Âm nhạc Lớp 2 Trường TH Tân Mĩ

I. Mục tiêu.

- Kể được tên một số bài hát đã học ở lớp 1.

- Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1.

- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe hát Quốc ca.

II. Chuẩn bị.

1. GV: Tập hát các bài của lớp 1. Băng nhạc bài hát và bài Quốc ca, nhạc cụ.

2. HS : Tập bài hát lớp 2.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.

1. Ổn định tổ chức.

2. KTBC: Nhắc tư thế ngồi hát.

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 2 Trường TH Tân Mĩ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3: Củng cố- dặn dò ? Nội dung bài học? - Cả lớp đứng hát và vận động nhịp nhàng. - Ngồi ngăy ngắn theo dõi và chú ý lắng nghe. - HS xem tranh. - Lắng nghe. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Tập hát theo hướng dẫn của GV. - HS hát + gõ đệm. - Suy nghĩ và trả lời. - Thực hiện. - Trả lời. - Đứng hát và vận động. Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010. âm nhạc tiết 29: ôn tập bài hát: chú ếch con. I. Mục tiêu. - HS hát thuộc lời 2, hát diễn cảm bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Có thể nhận biết câu hát khi nghe gõ tiết tấu lời ca. II. Chuẩn bị. 1.GV: Đàn, nhạc cụ, đài, đĩa, bảng phụ, tranh minh hoạ SGK. 2. HS: Tập bài hát, nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức: Đồ dùng, tư thế. 2. KTBC: Cho HS nghe giai điệu bài hát. ? Tên bài hát? Tên tác giả sáng tác? 3. Bài mới. Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập lời 1, học lời 2. - Cho HS hát ôn lại lời 1. - Cho HS đọc lời ca của lời 2. ? Lời 2 giai điệu như lời 1, em nào có thể hát được? - Cho HS hát lời 2. - Ghép cả lời 1 và lời 2. - Cho HS hát cả bài nhiều lần cho thuộc bài, khi hát kết hợp gõ đệm. * Hoạt động 2: Hát + vận động phụ hoạ. - Khuyến khích HS tự nghĩ ra động tác phụ hoạ. * Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát, hát theo lời ca mới. - GV gõ tiết tấu cho HS đoán câu hát. - Cho HS hát lời ca mới theo giai điệu bài Chú... “ Mùa xuân đẹp tươi đã sang nắng xuân bừng trên xóm làng. Chúng em cùng nhau đến trường tay nắm tay cùng cười vang”. “ Kìa em là em bé xinh cớ sao lại hay khóc nhè. Ô kìa 1 cô chích choè đang hót vang từ ngọn tre” * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Đồng thanh, dãy hát. - 2 HS đọc. - HS khá hát. - Thực hiện hát theo hướng dẫn của GV. - Luyện tập. - HS hát kết hợp với biểu diễn. - Nghe và đoán câu hát. - HS xung phong lên bảng hát. Em nào hát đúng ngợi khen. - Nghe và thực hiện. Thứ ba ngày tháng năm 2010. âm nhạc tiết 30: học hát bài: bắc kim thang. Dân ca Nam Bộ. I. Mục tiêu. - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu. Hát đều giọng, rõ lời. - Biết bài Bắc kim thang là dân ca Nam Bộ trẻ em thường hát khi chơi trò chơi. II. Chuẩn bị. 1.GV: Đàn, nhạc cụ, đài, bảng phụ. 2. HS: Tập bài hát, nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức: Đồ dùng, tư thế. 2. KTBC: HS hát bài Chú ếch con. 3. Bài mới. Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Dạy bài hát Bắc kim thang. GT: Bắc kim thang là 1 bài đồng dao trong kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất vui vẻ hài hước. Trẻ em Nam Bộ thường hát kết hợp trò chơi khèo chân thật vui - Cho HS nghe băng mẫu bài hát. - Bài chia làm 6 câu hát, cho HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy HS hát từng câu. - Dạy hát xong cho HS hát lại cả bài. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động. - Cho HS hát + gõ đệm theo phách. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò. ? Tên bài hát vừa học? Dân ca của vùng nào? - Cho HS hát lại bài hát. - Ngồi ngăy ngắn, chú ý lắng nghe. - Nghe băng mẫu. - HS tập đọc lời ca theo tiết tấu. - HS tập hát. - Đồng thanh, dãy... - Hát và gõ đệm. - Thực hiện hát và vận động. - Trả lời. - Đứng hát và vận động. Thứ ba ngày tháng năm 2010. âm nhạc tiết 31:- ôn tập bài hát: bắc kim thang. - tập hát lời mới. I. Mục tiêu. - HS hát thuộc bài, đúng giai điệu và tiết tấu. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng. - Biết hát lời mới theo điệu Bắc kim thang. II. Chuẩn bị. 1.GV: Đàn, đài, nhạc cụ, bảng phụ. 2. HS: Thuộc bài hát, nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức: Đồ dùng, tư thế. 2. KTBC: Đan xen trong khi ôn tập. 3. Bài mới. Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bắc kim thang. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát. ? Tên bài hát? Tác giả sáng tác bài hát? - GV mở nhạc cho HS ôn lại bài hát nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát. - Cho HS hát + phụ hoạ. - Gọi HS lên bảng biểu diễn- Nhận xét. * Hoạt động 2: Dạy hát lời mới. - GV treo bảng phụ bài hát lời ca mới. - Hướng dẫn cho HS hát lời ca mới theo giai điệu bài Bắc kim thang. - Sau khi tập xong lời mới cho HS hát + gõ đệm theo phách. - Phân công mỗi nhóm sử dụng 1 loại nhạc cụ và gõ đệm theo. * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò. - Lắng nghe. - Trả lời. - Đồng thanh, tổ, nhóm, cá nhân. - Phụ hoạ như giờ trước. - Nhóm, cá nhân. - HS tập ghép lời ca. - Thực hiện hát theo GV hướng dẫn. - HS hát + gõ đệm. - Từng nhóm hát và gõ đệm, sử dụng nhạc cụ gõ - Nghe và thực hiện. Thứ ba ngày tháng năm 2010. âm nhạc tiết 32:- ôn tập 3 bài hát: chim chích bông, chú ếch con, bắc kim thang - nghe nhạc. I. Mục tiêu. - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp, phách và vận động phụ hoạ hoặc trò chơi. - Nghe nhạc để bồi dưỡng khả năng cảm thụ Âm nhạc. II. Chuẩn bị. 1.GV: Đàn, nhạc cụ, bảng phụ ghi những đoạn thơ 3 chữ. 2. HS: Thuộc 3 bài hát, nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức: Đồ dùng, tư thế. 2. KTBC: Đan xen trong khi ôn tập. 3. Bài mới. Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát. 1) Ôn bài hát Chim chích bông. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát. ? Tên bài hát? Tác giả sáng tác bài hát? - Cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: Tập thể, dãy, nhóm, cá nhân. - Hát + phụ hoạ. - Cho HS đọc những bài thơ 3 chữ theo tiết tấu bài Chim chích bông ( Bài “Hòn đá to, hòn đá đặng…”) “đặng” nghĩa là “được”, ý nghĩa( Nếu biết đoàn kết, chung sức, chung lòng thì việc gì khó cũng làm được. 2) Ôn tập bài hát Chú ếch con. ? Bài hát nào của tác giả Phan Nhân kể về 1 con vật rất chăm chỉ học hành, thích hát? - Cho HS hát + gõ đệm theo các cách. - Mời HS lên biểu diễn. 3) Ôn tập bài hát Bắc kim thang. - Đàn cho HS hát lại bài hát Bắc kim thang. - Hát + gõ đệm theo tiết tấu, hát + gõ tiết tấu thầm. - Hát nối tiếp đến hết bài. - Cho HS chơi trò chơi “ khoèo chân”. - Hướng dẫn HS đọc lời theo tiết tấu bài hát Bắc kim thang. “ Leo leo…meo meo”. * Hoạt động 2: Nghe nhạc. - Cho HS nghe 1 bản nhạc. ? Tiết tấu đoạn nhạc nhanh hay chậm? Vui tươi sôi nổi hay êm dịu nhẹ nhàng? * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò. - Cho HS hát lại 1 bài hát đã học. - Dặn dò - nhận xét. - Lắng nghe. - Chim chích bông – Nhạc Văn Dung- Thơ Nguyễn Viết Bình. - Đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện. - HS đọc thơ theo tiết tấu bài Chim chích bông. - Chú ếch con- Nhạc và lời Phan Nhân. - Phách, tiết tấu lời ca. - Tốp ca, đơn ca. - HS hát lại bài hát. - Tập thể nhóm. - Thực hiện. - 5 HS 1 nhóm. - Đọc rõ lời, đúng tiết tấu. - Lắng nghe. - Nhận xét. - Cả lớp hát và vận động nhịp nhàng. - Nghe và thực hiện. Thứ ba ngày tháng năm 2010. âm nhạc tiết 33: Học hát bài: ai dậy sớm. Nhạc Khánh Vinh. Lời thơ Võ Quảng. I. Mục tiêu. - HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu. - Biết một bài hát của nhạc sĩ Khánh Vinh, dựa vào bài thơ của nhà thơ Võ Quảng. II. Chuẩn bị. 1.GV: Đàn, nhạc cụ... 2. HS: Tập bài hát, nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức: Đồ dùng, tư thế. 2. KTBC: Không kiểm tra. 3. Bài mới. Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Dạy bài hát Ai dạy sớm. - Giới thiệu tên bài hát, tác giả? - Cho HS nghe giai điệu bài hát. - Chia bài thành từng câu hát ngắn cho HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy HS hát từng câu cho đến hết bài. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Cho HS hát + gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca. - Hát + vận động phụ hoạ. * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò. - Nhắc lại nội dung giờ học. - Cho HS đứng tại chỗ hát lại bài hát vừa học. - Về nhà ôn lại các bài hát đã học… - Lắng nghe. - Lắng nghe giai điệu bài hát. - Thực hiện đọc lời ca theo tiết tấu. - Hát theo GV hướng dẫn. - Hát và gõ đệm. - HS hát + phụ hoạ. - Trả lời. - Đứng tại chỗ và hát. - Nghe và thực hiện. Thứ ba ngày tháng năm 2010. âm nhạc tiết 34: ôn tập các bài hát đã học. I. Mục tiêu. - Giúp HS ôn, nhớ lại 12 bài hát đã học trong năm học - HS hát thuộc lời, đều giọng, đúng nhịp ( thuộc ít nhất 7 bài hát đã học, nêu được tên các bài hát đã học khi nghe giai điệu ). - Biết phân biệt các kiểu gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ hoạ theo bài hát. - Thái độ tích cực, tự nhiên, mạnh dạn trong các hoạt động của tiết học. II. Chuẩn bị. 1.GV: Máy nghe, đĩa nhạc, nhạc cụ. 2. HS: Thuộc các bài hát, nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức: Đồ dùng, tư thế. 2. KTBC: Không kiểm tra. 3. Bài mới. Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập 12 bài hát đã học. - Cho HS quan sát tranh, nghe giai điệu để nhận ra 12 bài hát đã học và 2 bài hát tự chọn, tác giả các bài hát đó. - Lần lượt cho HS ôn lại các bài hát đó, kết hợp gõ đệm, GV đệm đàn cho HS hoặc các trò chơi theo từng bài hát. - Bài hát nào HS hát chưa tốt GV cho HS ôn kĩ hơn để thuộc hơn. * Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò. - Nhận xét chung. - Chuẩn bị các tiết mục giờ sau biểu diễn: Tổ 1: Thật là hay, Xoè hoa. Tổ 2: Múa vui, Chúc mừng sinh nhật. Tổ 3: Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon. Tổ 4: Hoa lá mùa xuân, Bắc kim thang. - Lắng nghe, quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV. - HS hát ôn theo GV hướng dẫn. - Thực hiện. - Lắng nghe. - Nghe và thực hiện. Thứ ba ngày tháng năm 2010. âm nhạc tiết 35: tập biểu diễn. I. Mục tiêu. - HS được trình bày những bài hát đã học theo hình thức tốp ca, tam ca, song ca, đơn ca. - HS hát kết hợp vận động theo nhạc hoặc múa phụ hoạ. II. Chuẩn bị. 1.GV: Nhạc cụ, phân công các tổ trình bày bài hát đã học, chỉ định HS dẫn chương trình. 2. HS: Chuẩn bị các tiết mục. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức: Đồ dùng, tư thế. 2. KTBC: Không kiểm tra. 3. Bài mới. - GV nhắc lại những tiết mục giờ trước đã phân cônng cho các tổ. - GV đệm đàn, HS biểu diễn các bài hát theo thứ tự. 1) Thật là hay. 2) Múa vui. 3) Cộc cách tùng cheng. 4) Hoa lá mùa xuân. 5) Xoè hoa. 6) Chúc mừng sinh nhật. 7) Chiến sĩ tí hon. 8) Bắc kim thang. 4. Củng cố – dặn dò. - GV nhận xét, khen ngợi những HS hoàn thành và hoàn thành tốt môn học…

File đính kèm:

  • docgiao an l2.doc