A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3:Quốc ca Việt Nam,Bài ca đi học,Cùng múa hát dưới trăng.
-Biết hát kết hợp vỗ tay(gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát.
-Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.Nhớ một số kí hiệu đã học.
B. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ. - bảng phụ ghi các kí hiệu ghi nhạc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
38 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc khối 4 - Tuần 1 đến tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÏC SINH
1.Phần mở đầu:
-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ.
-Ôn tập 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và thiếu nhi thế giới liên hoan.
2.Phần hoạt động:
Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Chú Voi con ở Bản Đôn.
-Giáo viên đệm đàn.
-Trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng và hát hoà giọng.
-Nhận xét-tuyên dương.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
-Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng .
Hoạt động 3:Vận động phụ họa
-Giáo viên hướng dẫn học sinh vận động phụ họa.
Hoạt động 4:Gõ đệm.
-Hướng dẫn học sinh gõ đệm.
3.Phần kết thúc:
-Củng cố.
-Nhận xét.
-Dặn dò.
-Cả lớp hát bài hát nhiều lần.
-Lời 1:Một học sinh đảm nhận lĩnh xướng đoạn 1,tất cả cùng hòa giọng đoạn 2.
-Lời 1:Một học sinh đảm nhận lĩnh xướng đoạn 1.tất cả cùng hát hòa giọng đoạn 2.
-Lời 2:Chia lớp thành hai nửa hát đối đáp đoạn 1,tất cả cùng hòa giọng đoạn 2.
-Học sinh trình bày bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
-Cả lớp gõ đệm theo phách,theo nhịp.
-Nhóm gõ đệm.
-Cả lớp hát lại bài hát.
D.CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
Về nhà ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8,đọc nhạc và ghép lời.
Duyệt:(ý kiến góp ý)
-
-
Ngày.thángnăm 200.
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
TUẦN:31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:.tháng.năm 200.
-Tên bài dạy: Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8. (CKTKN:138,SGK:38,41)
A.MỤC TIÊU:(giúp học sinh)
-Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học.
-Biết đọc nhạc,ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 7, số 8.
B.CHUẨN BỊ:
-Tranh 2 bài TĐN số 7, số 8.
-Nhạc cụ quen dùng.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
-Ôn 2 bài TĐN Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh.
2.Phần hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tậpTĐN số 7 bài Đồng lúa bên sông.
-Giáo viên viết âm hình tiết tấu trong SGK lên bảng,dùng nhạc cụ gõ 3-4 lần,giáo viên yêu cầu một số h/s gõ lại.
-Giáo viên hỏi đó là âm hình tiết tấu câu nào trong bài TĐN nào?Em hãy đọc nhạc và hát lời câu đó?
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 8Bầu trời xanh.
-Giáo viên đệm đàn
-Giáo viên phân công từng tổ đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đêm.
-Giáo viên kết luận.
3.Phần kết thúc:
-Củng cố.
-Nhận xét.
-Dặn dò.
-Một vài học sinh gõ lại.
-Đó là câu 2 trong bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông,h/s đọc nhạc và hát câu đó.
-Học sinh cả lớp đọc nhạc và hát lời mỗi bài 1-2 lần.
-Tổ 1 đọc nhạc bài Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
-Tổ 2:Đọc nhạc Bài đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo phách.
-Tổ 3:Đọc nhạc bài Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm.
-Tổ 4:Đọc nhạc bài Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm.
-Học sinh tự nhận xét.
-Cả lớp TĐN lại 1 lần.
D.CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
Về nhà cần dành nhiều thời gian ôn tập những bài hát và TĐN.
Duyệt:(ý kiến góp ý)
-
-
Ngày.tháng.năm 200
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
TUẦN:32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:.tháng.năm 200
-Tên bài dạy:Địa phương tự chọn Mùa xuân về. ( CKTKN:138 SGK:54)
A.MỤC TIÊU:(giúp học sinh.)
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
B.CHUẨN BỊ:
-Nhạc cụ quen dùng.
-Chép bài hát ra bảng phụ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ.
-Giới thiệu bài:Hôm nay các em học hát bài Mùa xuân về dân ca Dao.
2.Phần hoạt động:
Hoật động 1: Dạy hát bài Mùa xuân về
-Bài hát Mùa xuân về có 2 lời ca,mỗi lời chia thành 7 câu hát.
-Hát mẫu.
-Dạy hát từng câu.
*Lưu ý:Hát đúng những tiếng luyến 2 nốt, tiếng có dấu thăng.
-Nhận xét-tuyên dương.
Hoạt động 2:Củng cố bài hát.
-Giáo viên yêu cầu.
-Giáo viên chỉ định 3-4 nhóm học sinh.
-Nhận xét-tuyên dương
3.Phần kết thúc:
-Củng cố.
-Nhận xét.
-Dặn dò.
-2 em hát lại bài cũ.
-Đọc đồng thanh lời ca.
-Học sinh hát từng câu ngắn cho đến hết bài.
-Luyện tập theo nhóm.Biết đúng giai điệu và đúng lời ca.
-Nhận xét
-Vài em hát cá nhân.
-Nhận xét.
-Một học sinh hát lời 1 và một học sinh hát lời 2 Bài Mùa xuân về.
-Lên trình bày bài hát trước lớp.
-Nhận xét.
-Cả lớp hát lại một lần bài hát.
D.CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-Về nhà các em hát nhiều lần thuộc lời ca.
Duyệt:(ý kiến góp ý)
-
-
Ngày.thángnăm 200..
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
TUẦN:33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:tháng.năm 200
-Tên bài dạy:Ôn tập 3 bài hát Chúc mừng,Bàn tay mẹ,Chim sáo. (CKTKN:138,SGK:27,32)
A.MỤC TIÊU: (giúp học sinh)
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát trong học kỳ II.
-Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
-Biết vận động phụ họa theo bài hát.
B.CHUẨN BỊ:
-Nhạc cụ quen dùng.
-Một số động tác phụ họa.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ.
-Giáo viên giới thiệu tiết học:Ôn tập 3 bài hát Chúc mừng,Bàn tay mẹ,Chim sáo.
2.Phần hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập bài Chúc mừng.
-Giáo viên đệm đàn.
-Nhận xét-Tuyên dương.
Hoạt động 2:Ôn tập bài Bàn tay mẹ.
-Giáo viên đệm đàn.
-Giáo viên chỉ định.
Hoạt động 3:Ôn tập bài Bàn tay mẹ.
-Giáo viên đệm đàn.
-Gọi tứng nhóm.
-Giáo viên nhận xét đáng giá.
3.Phần kết thúc:
-Củng cố.
-Nhận xét.
-Dặn dò
-Cả lớp ôn tập bài Chúc mừng.
-Luyện tập theo tổ nhóm.
-Nhận xét.
-Học sinh biết vận động phụ họa.
-Nhận xét.
-Cả lớp ôn tập bài Bàn tay mẹ.
-Từng dãy bàn đứng lên hát.
-Nhận xét.
-Cá nhân.
-Cả lớp ôn tập bài Chim sáo.
-Có vận động phụ hoạ.
-Nhận xét.
-Cả lớp hát lại 1 trong 3 bài đã ôn.
D.CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
Về nhà hát nhiều lần thuộc lời ca .
Duyệt: (ý kiến góp ý)
-
-
Ngày.tháng.năm 200..
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
TUẦN:34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:.tháng.năm 200
-Tên bài dạy:Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8. (CKTKN:138,SGK:40,43)
A.MỤC TIÊU: (giúp học sinh)
-Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học trong học kỳ II..
-Biết đọc nhạc,ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp 2 bài TĐN trong học kỳ II.
B.CHUẨN BỊ:
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tranh bài TĐN số 7, số 8.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài Ôn tấp 2 bài TĐN số 7, số 8.
2.Phần hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 7.
-Giáo viên cho học sinh ôn tập các âm hình tiết tấu.
-Giáo viên ghi lên bảng âm hình tiết tấu số 7.
-Giáo viên cho học sinh ôn bài TĐN số 7 theo đàn.
-Nhận xét-tuyên dương.
Hoạt động 2:Ôn tập ài TĐN số 8.
-Giáo viên ghi bàng âm hình tiết tấu bài TĐN số 8.
-Giáo viên đệm đàn.
-Nhận xét-tuyên dương.
3.Phần kết thúc:
-Giáo viên dành thời gian kiểm tra , đánh giá những em chưa được kiểm tra ở tiết trước.
-Học sinh ôn các âm hình tiết tấu:
2/4 q e e l h l q e e l h l l
-Học sinh đọc nhạc, ghép lời.
-Học sinh đọc bài TĐN không theo đàn, kết hợp ghép lời ca.
-Từng nhóm TĐN số 7 gõ đệm theo phách.theo nhịp.
-Học sinh gõ đệm âm hình tiết tấu:
2/4 e e e e l q q l e e e e l h l l
-Học sinh ôn bài TĐN theo đàn..
-Học sinh đọc bài TĐN theo đàn, kết hợp hát lời ca.
-Từng nhóm TĐN số 8 kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
D.CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
Về nhà tập đọc nhạc nhiều lần bài TĐN số 7, số 8.
Duyệt: (ý kiến góp ý)
-
-
Ngày.thángnăm 200..
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
TUẦN:35 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:.tháng.năm 200..
-Tên bài dạy:Tập biểu diễn . (CKTKN:138,SGK: )
A.MỤC TIÊU: (giúp học sinh)
-Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
-Tập biểu diễn những bài hát đã học..
B.CHUẨN BỊ:
-Nhạc cụ quen dùng.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ.
-Giới thiệu bài.
2.Phần hoạt động:
Hoạt động 1:Tập biểu diễn bài hát.
-Trong tiết này, giáo viên giúp các em ôn lại các bài hát đã học trong năm , sau đó kiểm tra theo từng nhóm hoặc cá nhân.
-Với quá trình theo dõi học tập cúa gọc sinh trong cả 2 học kì .Giáo viên nhận xét đánh giá năng lực và kết qủa học tập của từng em.Có những trường hợp chưa rõ ràng , giáo viên nên kiểm tra thêm để nhận biết những tiến bộ hoặc chưa tiến bộ của học sinh và động viên các em tiếp tục hoàn thành bài học.
-Đều quan trọng nhất trong nhất của giờ học hát-học âm nhạc là tất cả hỏc sinh đều hào hứngvà thực sự thật sự thoải mái, thể hiện được tinh thần học vui- vui học.
3.Phần kết thúc:
-Củng cố.
-Nhận xét.
-Dặn dò.ø.
-Cả lớp hát lại bài cũ.
-Từng học sinh lên trước lớp biểu diễn bài hát giáo viên tích chứng cứ môn âm nhạc.
-Học sinh hát hay hoặc chưa hay, chưa đúng còn phụ thuộc vào năng lực của từng em nhưng nếu các em có nhiệt tình học tập, hăng hái tham gia các bài hát đều cần được khích lệ.
-Cả lớp hát lại 1 trong những bài hát đã học.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
Cả lớp chọn 1 bài hát hát lại,
Duyệt : (ý kiến góp ý)
-
-
Ngày..thángnăm 200.
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- GIAO AN AM NHAC LOP 4(8).doc