I – Mục tiêu:
- (H) nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hát:Quốc caViệt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. tập trình bày theo tổ , nhóm, cá nhân.
- Ôn tập để củng cố một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
- Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âm nhạc lớp 4.
II – Chuẩn bị của (G):
- Nhạc cụ đệm, gõ.
- Tranh ảnh minh hoạ 3 bài hát.
- Các kí hiệu ghi nhạc.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
71 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc khối 4 - Tiết 31 đến tiết 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ở bản Đôn – Thiếu nhi thế giới liên hoan
I – Mục tiêu:
(H) ôn tập để hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, kết hợp vận động.
Trình bày bài hát theo hình thứ tốp ca, lĩnh xướng, hoà giọng.
II – Chuẩn bị của (G):
Nhạc cụ gõ , đệm.
Một số động tác phụ hoạ.
III – Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
T/L
Hoạt động cuả (G)
Hoạt động của (H)
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
- Ôn tập bài hát: Chú voi con ở bản Đôn
*Hoạt động 2:
- Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
*Hoạt động 3:
Bài đọc thêm: Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn.
- Giới thiệu:
4.Củng cố, dặn dò:
1’
12’
12’
8’
1’
Nhắc nhở (H)
Kết hợp trong phần ôn tập.
? Bài hát nào nói về một chú voi con hay ăn, quen các bạn thiếu nhi trong buôn làng ?
Bắt nhịp.
- Tập kĩ năng hát lĩnh xướng cho (H).
Mời (H) biểu diễn trước lớp.
Nhận xét, đánh giá.
- Bắt nhịp.
Yêu cầu (H) hát lĩnh xướng.
Mời từng tốp 5-6 em lên biểu diễn.
Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu 3 (H) đọc nối tiếp câu chuyện trong SGK.
- Nước ta có nhiều tài năng nghệ thuật. Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn thuộc số ít tài năng âm nhạc thế giới đoạt giải nhất cuộc thi âm nhạc Sô Panh.
- Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn là tấm gương sáng cho tuổi trẻ Việt nạm noi gương về tài năng âm nhạc và sự lao động nghệ thuật, lag niềm tự hào của nền âm nhạc nước nhà.
Nhận xét tiết học.
Nhắc (H) về ôn kĩ 2 bài hát.
Chuẩn bị bài sau.
Ngồi trật tự, ngay ngắn.
Trả lời tên bài hát, tác giả.
- Hát kết hợp gõ đệm theo 2 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầuham chơi.Gõ đệm theo nhịp.
+Đoạn 2: Còn lại . Gõ đệm theo p’.
1 (H) hát lĩnh xướng đoạn 1.
Cả lớp hát hoà giọng đoạn 2.
Từng dãy hát và vận động theo nhịp.
Hát ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
1 dãy hát lời 1- gõ đệm
1 dãy hát lời 2- gõ đệm.
1 (H) nữ hát lĩnh xướng đoạn 1- lời 1.
Cả lớp hát hoà giọng đoạn 2- lời 1.
1 (H) nam hát lĩnh xướng đoạn 1-lời 2.
Cả lớp hát hoà giọng đoạn 2- lời 2.
Thực hiện.
- 3(H) thực hiện.
- Nghe.
Nghe.
Ghi nhớ.
Ngày soạn: 19/4/2009.
Ngày dạy: Sáng thứ 4 ngày 22/4/2009 (Chiềng Cang)
Thứ 5 ngày 23/4/2009 (TT)
Tiết 31:
ÔN tập 2 bài TĐN Số 7- số 8
I – Mục tiêu:
-(H) ôn tập, trình bày 2 bài TĐN số 7- số8 kết hợp gõ đệm theo phách.
II – Chuẩn bị của (G):
- Nhạc cụ gõ, đệm.
- Bảng phụ 2 bài TĐN.
III – Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
T/L
Hoạt động cuả (G)
Hoạt động của (H)
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Ôn tâp 2 bài TĐN
- Ôn tập bài TĐN số 7- Đồng lúa bên sông
- Ôn tập TĐN số 8- Bầu trời xanh.
*Hoạt động 2:
Nghe nhạc bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh- Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
- Giới thiệu:
- Nghe lần 1:
- Trao đổi:
- Nghe lần 2:
4.Củng cố, dặn dò:
1’
25’
8’
1’
- Nhắc nhở (H).
- Kết hợp trong phần ôn tập.
- Gõ tiết tấu:
? Bạn nào có thể gõ lại tiết tấu trên?
? Đây là tiết tấu của bài TĐN số mấy?
- Yêu cầu cả lớp ôn tập tiết tấu.
- Cho (H) ôn tập cao độ của 5 âm: Đô -rê-mi-son –la.
- Đọc bài TĐN số 7.
- Bắt nhịp.
- Mời 3 nhóm đọc.
- Nhận xét , đánh giá.
- Cho (H) ôn tập tiết tấu.
- Cho (H) ôn cao độ 5 âm: Đô-rê-mi- son-la.
- Bắt nhịp.
- Mời 3 nhóm đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đây là bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết cho các em Đội viên, bài hát nhắc nhở các em luôn cố gắng phấn đấu trở thành những con ngoan ,trò giỏi, đội viên cháu ngoan Bác Hồ.
- Cho (H) nghe bài hát.
? Nêu cảm nhận của mình về giai điệu, tiết tấu của bài hát?
- Cho (H) nghe lần 2.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc (H) về ôn tập 2 bài TĐN.
- Ngồi ngay ngắn , trật tự.
- Nghe.
- Gõ.
- Trả lời.
- Ôn tập.
- Từng dãy ôn tiết tấu.
- Đọc cao độ 5 âm
- Nghe.
- Đọc nhạc, hát lời ca, gõ phách.
- Từng dãy đọc.
- Từng nhóm 5 em đọc.
- Đọc , gõ tiết tấu.
- Từng dãy ôn.
Ôn cao độ
Từng dãy ôn.
- Ôn tập bài TĐN: đọc nhạc, hát lời ca, kết hợp gõ đệm theo phách.
-Từng dãy ôn.
- Mỗi nhóm 5 em thực hiện.
- Nghe.
- Nghe, cảm nhận được giai điệu của bài hát.
- Nêu cảm nhận.
- Hát theo , gõ đệm hoặc vận động
Nghe.
Ghi nhớ.
Ngày soạn: 26/4/2009.
Ngày dạy: Sáng thứ 4 ngày 29/4/2009 (Chiềng Cang)
Thứ 5 ngày 30/4/2009 (TT)
Tiết 32:
Học hát bài:
Em hát gọi mặt trời
Nhạc và lời: Nguyễn Thuý Liễu
I –Mục tiêu:
- (H) hát thuộc lời, giai điệu, tiết tấu của bài.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
II – Chuẩn bị của (G):
- Nhạc cụ gõ.
- Bảng phụ chép sẵn bài hát.
III – Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
T/L
Hoạt động cuả (G)
Hoạt động của (H)
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Học hát bài: Em hát gọi mặt trời.
Giới thiệu bài:
Nghe hát mẫu:
Đọc lời ca:
- Dạy hát từng câu:
- Hát cả bài:
*Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm.
4.Củng cố, dặn dò:
1’
2’
20’
10’
2’
- Nhắc nhở (H).
- Bắt nhịp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Người dân Tây Nguyên có bản chất chăm chỉ, họ dùng tiếng hát để đỡ đi sự mệt nhọc trong lao động. Và khi được mùa, người dân mở hội hát mừng. Em hát gọi mặt trời sẽ nói lên điều này.
- Hát mẫu.
- Treo bảng phụ:
Em hát gọi mặt trời lên, cho mùa xuân về trên cánh đồng.
Em hát gọi mặt trời lên cho cây lúa mau trổ bông
Em hát qua bao đồi nương hoà tiếng chiêng với tiếng cồng
Lúa theo chân người đến nghe buôn làng mở hội ngày mùa
- Chỉ bảng.
- Hát mẫu từng câu.
- Bắt nhịp.
- Hướng dẫn (H) hát kết hợp gõ đệm theo phách:
Em hát gọi mặt trời lên cho mùa
* * * *
xuân về trên cánh đồng
* * *
- Bắt nhịp.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc (H) về nhà ôn bài .
- Ngồi ngay ngắn , trật tự.
- Hát, vận động bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát.
- Đọc lời ca.
- Nghe, hát theo đúg giai điệu, tiết tấu.
- Ghép các câu hát cho đến hết bài.
- Hát cả bài nhiều lần để thuộc lời ca, giai điệu.
- Từng dãy hát.
- Từng nhóm .
- Cá nhân.
- Nghe hướng dẫn.
Hát, gõ đệm theo phách.
Từng dãy hát, gõ đệm.
Từng nhóm .
1 dãy hát.
1 dãy gõ đệm.
Hát kết hợp vận động.
- Hát , gõ đệm.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 3/5/2009.
Ngày dạy: Sáng thứ 4 ngày 6/5/2009 (Chiềng Cang)
Thứ 5 ngày 8/5/2009 (TT)
Tiết 33:
Ôn tập 3 bài hát:
Trên ngựa ta phi nhanh – Chúc mừng – Bàn tay mẹ
I – Mục tiêu:
- (H) ôn tập để thuộc lời ca, giai điệu, thể hiện đúng sắc thái của 3 bài hát.
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ.
- Khuyến khích (H) khi trình bày bài hát.
II- Chuẩn bị của (G):
- Nhạc cụ gõ, đệm.
III – Các hoạt động day- học chủ yếu:
Nội dung
T/L
Hoạt động cuả (G)
Hoạt động của (H)
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
*Hoạt động 2:
Ôn tập bài hát: Chúc mừng
*Hoạt động 3:
Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ
4.Củng cố, dặn dò:
1’
11’
11’
11’
1’
- Nhắc nhở (H).
- Kết hợp trong phần ôn tập.
- Cho (H) nghe lại giai điệu 1 câu hát.
- Bắt nhịp.
- Yêu cầu (H) vận động theo nhịp.
- Mời 1 tổ biểu diễn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Bắt nhịp.
- Mời 1 tổ biểu diễn.
- nhận xét , đánh giá.
? Bài hát nào nói lên tình cảm của người con dành cho người mẹ kính yêu của mình?
- Bắt nhịp.
- yêu cầu 1 (H) hát lĩnh xướng.
- Mời 1 tổ biểu diễn.
- Nhận xét , đánh giá.
? Trong 3 bài hát , bài hát nào nhạc nước ngoài?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc (H) về nhà ôn tập các bài hát đã học.
- Ngồi ngay ngắn , trật tự.
- Nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Hát ôn đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hát kết hợp gõ đệm theo 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Gõ đệm theo nhịp.
+Đoạn 2: Gõ đệm theo phách.
- Từng dãy hát, gõ đệm.
- Hát , vận động theo nhịp.
- Thực hiện.
- hát ôn.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- Từng dãy hát , gõ đệm.
- Hát , vận động theo nhạc.
- thực hiện.
- Trả lời.
- Hát ôn.
- hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Từng dãy hát ôn.
- 1 (H) hát từ đầuChăm chúng con.
- Cả lớp háthết.
- Hát kết hợp phụ hoạ nhịp nhàng.
- Thực hiện.
- Trả lời.
Nghe.
Ghi nhớ.
Ngày soạn: 10/5/2009.
Ngày dạy: Sáng thứ 4 ngày 13/5/2009 (Chiềng Cang)
Thứ 5 ngày 15/5/2009 (TT)
Tiết 34:
Ôn tập các bài hát, các bài TĐN đã học ở kì II
I – Mục tiêu:
- (H) ôn tập để nhớ lại các bài hát, các bài TĐN đã học ở kì II.
- Hát thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát, biết kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ.
- Đọc đúng 4 bài TĐN kết hợp ghép lời ca, gõ đệm theo phách.
II – Chuẩn bị của (G):
- Nhạc cụ gõ, đệm.
- Các bài TĐN.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
T/L
Hoạt động cuả (G)
Hoạt động của (H)
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Ôn tập các bài hát đã học ở kì II
*Hoạt động 2:
Ôn tập các bài TĐN
-Bài TĐN số 5: Hoa bé ngoan.
- Bài TĐN số 6: Múa vui
- Bài TĐN số 7: Đồng lúa bên sông.
- Bài TĐN số 8: Bầu trời xanh.
4.Củng cố, dặn dò:
1’
16’
17’
1’
- Nhắc nhở (H).
- Kết hợp trong phần ôn tập.
? Nêu tên bài hát? Tác giả đã học ở kì II ?
- Viết bảng:
1: Chúc mừng
Nhạc Nga
2. Bàn tay mẹ
Nhạc: Bùi Đình Thảo
Thơ: Tạ Hữu Yên
3. Chim sáo
Dân ca Khơ me Nam bộ
4.Chú voi con ở bản Đôn
Phạm Tuyên
5. Thiếu nhi thế giới liên hoan
Lưu Hữu Phước
- Bắt nhịp .
- Nhận xét, đánh giá.
- Viết tiết tấu:
- Cho (H) ôn tập cao độ 5 âm: Đô-rê-mi-son-la.
- Bắt nhịp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Viết tiết tấu:
- Cho (H) ôn tập cao độ 4 âm: Đô-rê-mi-son.
- Bắt nhịp.
- Nhận xét.
- Viết tiết tấu.
- Cho (H) ôn cao độ 5 âm: Đô-rê-mi-son-la.
- Bắt nhịp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Viết tiết tấu:
- Luyện cao độ 5 âm: Đô-rê-mi-son-la.
- Bắt nhịp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc (H) về nhà ôn tập .
- Ngồi ngay ngắn , trật tự.
- Nêu.
- Ôn tập từng bài kết hợp gõ đệm theo các kiểu, vận động phụ hoạ.
- Mỗi tổ trình bày 1 bài hát.
- Luyện tập tiết tấu.
- Luyện tập cao độ 5 âm
- Ôn tập bài TĐN số 5 kết hợp gõ đệm theo phách.
- Từng dãy ôn tập.
- Cá nhân
- Luyện tiết tấu.
- Ôn tập cao độ.
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm.
- 1 dãy đọc nhạc.
- 1 dãy hát lời ca.
- 2 nhóm đọc.
- Ôn tiết tấu.
- Luyện tập cao độ.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm.
- Từng dãy đọc.
- 2 nhóm đọc.
- Luyện tiết tấu.
- Ôn tập cao độ.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm.
- Từng dãy thực hiện.
- Cá nhân.
Nghe.
Ghi nhớ.
File đính kèm:
- Giao an am nhac lop 4(9).doc