I, Mục tiêu.
- Hát đúng giai điệu,lời ca, hát kết hợp gõ đệm. Tập biểu diễn.
- Học sinh hát đều, rõ lời.
- Qua bài hát giáo dục HS biết kết hợp hài hòa giữa học và chơi, biết một số trò chơi dân gian quen thuộc .
II, Chuẩn bị.
- Nhạc cụ quen dùng,nhạc cụ gõ.
III, Các hoạt động dạy và học.
15 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc khối 4 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc Tiểu học 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhịp cho đúng.
Khi tập xong bài hát, GV hỏi HS nhận xét giai điệu của câu 1 và 3, câu 2 và 4?
Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời đều giọng.
GV sửa những câu HS hát chưa đúng, nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:
GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách.( Sử dụng song loan).
Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
x x x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
x x x x
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca (Sử dụng thanh phách)
Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
x x x x x x x x x x x x x
- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái- phải theo nhịp.
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả?
Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu của bài hát một lần trước khi kết thúc tiết học.
Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu)
- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời.
- HS hát
+ Đồng thanh.
+ Dãy, nhóm.
+ Cá nhân.
- HS theo dõi và lắng nghe
- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS theo dõi và thực hiện theo HD
- HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca.
HS hát kết hợp vận động theo nhạc
- HS trả lời
- HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- HS lắng nghe.
_________________________________
BD Âm nhạc 2
ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân ( T1+2)
I. Mục tiờu:
- H/s hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca.
- Tập hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, nhịp và tiết tấu lời ca, hỏt gọn tiếng, rừ lời, thể hiện tớnh chất vui tươi trong sỏng của bài; hỏt kết hợp vận động (hoặc mỳa đơn giản).
- Giỏo dục yờu thiờn nhiờn, yờu cảnh sắc tươi đẹp của mựa xuõn,có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dựng, mỏy và băng đĩa nhạc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
ổn định tổ chức:
Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, gọi một nhóm hoặc cả lớp hát lại bài hát theo nhịp đàn. GV nhận xét.
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1:(15 phỳt) Luyện hỏt bài hỏt: Hoa lỏ mựa xuõn.
- GV đệm đàn và hỏt cho HS nghe lại bài hỏt.
- Cho HS hỏt lại bài vài lần.
- Tập hỏt đối đỏp theo cỏc cõu hỏt:
(Như đó hướng dẫn)
- GV nhận xột uốn nắn.
* Trũ chơi “đố vui”:
- GV gừ tiết tấu lời ca lần lượt một số cõu hỏt và cho HS nờu đú là cõu hỏt nào?
- Lắng nghe.
- Cả lớp hỏt.
- HS từng nhúm, cỏ nhõn hỏt theo hướng dẫn.
- Hỏt theo nhúm.
HS K-G trả lời
- Lớp tham gia nhận xột.
HĐ 2:(15phỳt) Hỏt kết hợp gừ đệm:
- Luyện hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch:
- Luyện hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp 2:
- Luyện hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu lời ca:
- GV nhận xột, uốn nắn, sửa sai.
- Cả lớp – cỏ nhõn.
- Nhúm 2 – cỏ nhõn.
- Nhúm 4 – cỏ nhõn.
- Lớp tham gia nhận xột.
HĐ3:(20phỳt)Hỏt kết hợp vận động phụ hoạ:
- Cho HSK-G tự trỡnh bày sỏng tạo thờm vài động tỏc.
- GV tuyện dương những em cú úc sỏng tạo.
- GV nhận xột thống nhất vài động tỏc phự hợp với nội dung bài hỏt và hướng dẫn HS luyện tập.
GV nhận xột chỉnh sửa
- HSK- G trỡnh bày.
- HS tham gia nhận xột.
- Lớp tập tại chỗ.
+ Lớp
+ Nhúm 4
HĐ 4:(20 phỳt) Tập biểu diễn:
- Cho HS biểu diễn trước lớp.
- Cho HS tập theo nhúm.
- Cho HS biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xột, tuyờn dương.
- Từng nhúm thống nhất động tỏc nhúm mỡnh.
- Từng nhúm và cỏ nhõn
- HS tham gia nhận xột.
_______________________________
Âm nhạc thưởng thức( GT Đàn T’ Rưng )
I. Mục tiêu
- HS nhớ được tên nhạc cụ, biết cấu tạo chất liệu của nhạc cụ
- Có thái độ yêu thích môn học và tích cực tham gia các hoạt động học tập khác, biết giữ gìn bảo tồn các nhạc cụ dân tộc Việt Nam
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trũ:
HĐ 1:(15phỳt) Nghe giới thiệu về đàn Trưng( có phụ lục kèm theo)
GV đặt một vài câu hỏi để học sinh tìm hiểu về đàn Trưng
+ Đàn TRưng thường được làm bằng những nguyên liệu nào ?
+ Đàn thường được biểu diễn ở đâu khi nào ?
HS theo dõi lắng nghe
Đàn T'rưng là một loại nhạc khớ "thụ" được chế tỏc từ những khỳc gỗ búc vỏ phơi khụ hoặc những ống nứa vút một đầu, chặt theo những độ dài khỏc nhau
Đàn T'rưng thường được diễn tấu bờn trong nhà rụng hoặc ngoài trời vào cỏc dịp lễ hội truyền thống hay trong sinh hoạt cộng đồng của cỏc dõn tộc người Ba Na, Gia Rai, ấ Đờ...
* HĐ 2:(10 ) phỳt
Nghe âm thanh của đàn Trưng qua đàn phím điện tử.
Yêu cầu HSK- G nói lên cảm nhận .
GV chốt : Đàn Trưng Là một loại nhạc cụ đặc sắc trong kho tàng nhạc khớ Tõy Nguyờn, õm thanh độc đỏo của T'rưng khụng chỉ lụi cuốn làm say đắm tõm hồn cỏc dõn tộc anh em trờn đất Việt, mà cũn ra khỏi biờn giới ngõn vang đến tận những vựng đất xa xụi và được cỏc bạn bố khắp năm chõu, bốn bể nhiệt tỡnh đún nhận.
Trải qua quỏ trỡnh sàng lọc với bao biến thiờn của lịch sử, đàn T'rưng đó và sẽ tồn tại mói mói cựng với cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn và cộng đồng dõn tộc Việt
* Trò chơi: Gắn tên nhạc cụ.
GV chuẩn bị một số tranh vẽ về một số loại nhạc cụ dân tộc và một số thẻ chữ có viết tên các loại nhạc cụ :
Chỉ định một vài HS lên bảng chọn thẻ chữ gắn với loại nhạc cụ tương ứng
4.Củng cố- Dặn dò:(3 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ học sau
HS nghe âm thanh cuả đàn Trưng
1-2 HS nói cảm nhận
HS ghi nhớ
HS thực hiện trò chơi hình thức cá nhân
HS lắng nghe ghi nhớ
______________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
âm nhạc 4
tiết 21 học bài hát : Bàn tay mẹ
Nhạc: Bùi Đình Thảo - Lời: Tạ Hữu Yên
I. Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Bàn tay mẹ.
- Trình bày bài Bàn tay mẹ theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Qua bài hát giáo dục học sinh lòng kính trọng và biết ơn mẹ, người đã hi sinh cả đời vì con cái.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Bàn tay mẹ.
- Bản nhạc bài Bàn tay mẹ có kí hiệu phân chia các câu hát.
2. Học sinh
- SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ), vở chép nhạc.
- Hình thức tổ chức: tập thể , nhóm ,tổ,cá nhân.
- Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp , thực hành,luyện tập...
III. Hoạt động dạy học:
Hđ của giáo viên
Hđ của học sinh
1. ổn định tổ chức (1-2 phút)
Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2 . Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)
GV hỏi: Giờ trước chúng ta đã học những nội dung gì ?
GV nhận xét
3 . Bài mới: (25 phút)
Hoạt động 1: Học hát bài bàn tay mẹ
+ Giới thiệu bài hát
- GV treo tranh ảnh minh hoạ cho bài hát Bàn tay mẹ và bản nhạc bài Bàn tay mẹ có kí hiệu phân chia các câu hát.
- GV thuyết trình: Bài hát Bàn tay mẹ ra đời cách đây đã lâu và được rất nhiều thiếu nhi yêu thích. Bài hát ca ngợi công ơn chăm sóc , nuôi dưỡng của người mẹ . Mẹ đã trải qua bao gian nan vất vả nuôi nấng các con nên người . Từ bài thơ của Tạ Hữu Yên, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đã thành công trong việc phổ thơ, để có bài hát rất hay viết về mẹ. Bài hát Bàn tay mẹ được bình chọn là một trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20.
+Nghe hát mẫu
- GV thực hiện:HS nghe bài hát do GV trình bày.
+ Đọc lời ca và giải thích từ khó:
- GV chỉ định HS đọc lời ca.
+ Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
+ Luyện thanh: 1-2 phút.
- GV đàn
+ Tập hát từng câu: Dịch giọng (-4)
GV chia bài hát thành 5 câu hát và đánh dấu những chỗ lấy hơi:
- GV đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe và hát hoà với tiếng đàn. GV bắt nhịp (2-1), HS vừa tập hát từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca.
- GV hướng dẫn:Trong bài , những tiếng có dấu luyến là chỗ hát khó, GV có thể hát mẫu hoặc chỉ định
- GV đàn :HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn.
Tập xong 2 câu, GV cho hát nối 2 câu, GV hướng dẫn các em hát rõ lời, diễn cảm hoặc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.
HS tập hát câu 3-4-5 tương tự.
Hoạt động 2: Hát cả bài
- GV đệm đàn: GV chọn tiết điệu Bebop, tốc độ khoảng 84, HS hát cả bài ( thực hiện cả phần nhắc lại), hát kết hợp gõ đệm ...
4. Củng cố bài:
GD: Đây là một trong số những bài hát hay về tình cảm mẹ con, các em cần hát thuộc lời, để dễ dàng thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát. Trong lớp có ai nhớ ngày sinh nhật của mẹ mình không?
Vào ngày sinh nhật của mẹ, các em hãy nhớ tặng mẹ những điểm tốt và đừng quên hát tặng mẹ bài hát Bàn tay mẹ mà chúng ta vừa học nhé.
- GV đệm đàn ; Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca .
- GV dặn HS: về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
ổn định trật tự
HS thực hiện
HS quan sát
HS nghe
HS nghe bài hát cảm nhận
1-2 em đọc
Cả lớp đọc theo tiết tấu
Luyện thanh theo lớp
HS tập hát từng câu
HS nghe, đàn, hát hoà theo
HS tập chỗ khó
HS hát câu 1-2
HS hát câu 3-4-5
HS hát cả bài, gõ đệm theo nhịp , theo phách
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
HS trình bày
HS ghi nhớ
_________________________________
Đã duyệt ngày 1/2/2010
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
_______________________________________________________________________
File đính kèm:
- tuan 21 l15co boi duong NK.doc