I.Mục tiêu:
_Hs hát đúng giai điệu vàlời ca, thuộc bài Quốc ca Viêt Nam (lời 1).
_Hs hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát Nghi lễ của Nhà nước .
_Giáo dục các em có ý thức khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
_Biết qua về nhac sĩ Văn Cao.
II.Chuẩn bị:
_Nhạc cụ, hát chuẩn bài Quốc ca Việt Nam.
_Băng nhạc, máy nghe.
_Bảng phụ.
67 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc khối 3 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI SOẠN
Tiết 28:
_ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾN HÁT BẠN BÈ MÌNH
_TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA SON
Tuần 28:
I.Mục tiêu:
_Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
_Hát kết hợp vận động phụ họa và tập biểu diễn bài hát.
_Hs biết kẻ khuông nhạc, viết đúng khóa Son.
II.Chuẩn bị:
_Nhạc cụ.
_Băng nhạc, máy nghe.
_Bảng phụ, các hình nốt nhạc bằng bìa.
III.Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của
Học sinh
1’
2’
28’
Nội dung
Thời
gian
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Nội dung 1:
Họat động 1:
Oân tập bài hát:
Tiếng hát bạn bè mình.
_Giáo viên yêu cầu hs trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Gv y/c hs hát lại bài Tiếng hát bạn bè mình.
_Cho hs nghe giai điệu và hát lại bài Tiếng hát bạn bè mình.
_Y/c hs hát lại bài hát.
_Y/c các em tự ôn luyện.
_Gv y/c hs hát kếât hợp vỗ tay theo tiết tấu.
_Gv gọi hs trình bày lại bài hát.
_Gv hướng dẫn động tác phụ họa cho bài hát.
_Gv y/c hs tập luyện các động tác phụ họa.
_Gv y/c hs từng nhóm trình bày trước lớp.
_Gv y/c hs nhận xét.
_Gv nhận xét.
Hoạt động của
Giáo viên
_Hs trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_ Hs xung thực hiện theo y/c của giáo viên.
_Chú ý nghe và hát lại bài Em yêu trường em.
_Hs thực hiện.
_Hs tự ôn luyện.
_Hs hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
_Học sinh thực hiện theo.
_Chú ý các động tác phụ họa.
_Hs luyện tập các động tác.
_từng nhóm trình bày trước lớp.
_Hs nhận xét.
_Nghe Gv nhận xét.
Hoạt động của
Học sinh
3’
1’
Hoạt động 2:
Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son.
4. Cũng cố:
5.Dặn dò:
_Gv sửa sai.
_Gv đàn câu bát kỳ của bài hát, y/c học sinh nhận ra và hát lại.
_GV y/c hát lại bài hát kết hợp động tác và gõ đệm.
_Gv y/c hs hát lại bài hát kết hợp động tác phụ họa.
_Gv chia từng nhóm thể hiện bài hát.
_Gv y/c hs nhắc lại định nghĩa khuông nhạc.
_Gv kẻ khuông nhạc.
_Gv y/c hs tập kẻ vào tập.
_Gv y/c hs lên bảng kẻ khuông nhạc.
_Gv y/c hs nhận xét.
_Gv nhận xét.
_Gv y/c hs viết khóa Son.
_Gv y/ hs lên bảng viết khóa Son.
_Gv y/c hs hát lại bài hát vừa ôn.
_Gv y/c hs nhắc lại về khuông nhạc và khóa Son.
_Gv dặn hs vè nhà học bài và tập biểu diễn các bài hát tập kẻ khuông nhạc và khóa Son.
_Nhận xét tiết học.
_Sửa sai theo giáo viên.
_Hs nghe nhận ra và hát lại câu hát đó.
_Hs hát kết động tác và gõ đệm.
_Hs hát kết hợp động
tác phụ họa.
_Các nhóm thể hiện bài hát.
_Hs nhắc lại định nghĩa về khuông nhạc.
_Hs quan sát.
_Hs tập kẻ vào tập..
_Hs lên bảng kẻ khuông nhạc.
_Hs nhận xét.
_Hs nghe gv nhận xét.
_Hs thực hiện.
_Hs lên bảng viết khóa Son
_Hs hát lại hai bài hát vừa ôn.
_Hs nhắc lại về khuông nhạc và khóa Son.
_Chú ý lắng nghe và ghi về nhà thực hiện.
Tuần 29:
BÀI SOẠN
Tiết 29:
TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN
KHUÔNG NHẠC
I.Mục tiêu:
_Hs nhớtên nốt, hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc.
_Hs tập viết đúng các nốt nhạc trên khuông.
II.Chuẩn bị:
_Nhạc cụ.
_Trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay” để giúp HS nhớ vị trí nốt nhạc trên khuông.
_Bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc.
III.Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của
Học sinh
1’
2’
28’
Nội dung
Thời
gian
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Họat động 1:
Ôn và ghi nhớ tên nốt, hình nốt trên khuông nhạc.
Hoạt động 2:
Trò chơi âm nhạc.
_Giáo viên yêu cầu hs trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Gv y/c hs nhắc lại tên các bài hát, tác giả các bài hát đã học, hát lại bài Tiếng hát bạn bè mình, kết hợp đệm theo phách và tiết tấu.
_Gv treo bảng phụ kẻ khuông nhạc, khoá Son và các nốt nhạc với hình nốt khác nhau.
_Cho hs luyện nói tên các nốt trên bảng theo thứ tự
( nốt Son đen, nốt La trắng...).
_Gv y/c hs viết tên nốt trên khuông theo sự chỉ định.
_Cho hs luyện tập nói, ghi nhớ tên, hình nốt.
_Gv thực hiện trò chơi “Khuông nhạc bàn tay” .
_Gv hỏi các nốt nhạc trên bàn tay, y/c Hs trả lời .
_Gv hướng dẫn Hs tập chỉ
Hoạt động của
Giáo viên
_Hs trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_ Hs xung thực hiện theo y/c của giáo viên.
_Chú ý nghe và theo dõi.
_Hs luyện nói tên nốt, hình nốt trên khuông: đồng thanh dãy, cá nhân,...
_Hs viết đúng các vị trí các nốt nhạc.
_Hs thực hiện theo sự hướng dẫn.
_Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn.
_Nhớ và trả lời đúng các vị trí các nốt.
_Hs luyện tập nói tên
Hoạt động của
Học sinh
3’
1’
Hoạt động 3:
Tập viết nốt nhạc trên khuông.
4. Cũng cố:
5.Dặn dò:
Vào “Khuông nhạc bàn tay” của mình và nói tên các nốt.
_Gv hướng dẫn hs kẽ khuông nhạc, khoá Son.
_Gv lần lượt đọc tên nốt, hình nốt để hs viết vào khuông nhạc. Ví dụ: Gv đọc nốt Son đen, La trắng,… để hs viết vào khuông nhạc. Chú ý hướng dẫn hs khoảng cách giữa các nốt trên khuông và độ cao các nốt giúp các em viết đúng và đẹp.
_Gv nhận xét một số học sinh đã thực hiện xong phần tập viết nốt nhạc trên khuông.
_Gv y/c hs nhắc lại về khoá Son, Khuông nhạc và tên, hình các nốt nhạc.
_Gv dặn hs vềø nhà học bài và tập kẻ khuông nhạc và khóa Son.
_Nhận xét tiết học.
Các nốt nhạc trên “Khuông nhạc bàn tay” của mình và đố bạn.
_ Học sinh thực hiện viết nốt nhạc trên khuông theo hướng dẫn của giáo viên. Chú ý để viết nốt đúng và đẹp.
_Hs chú ý nghe và ghi nhớ nhận xét của giáo viên, để tiết sau ô1t hơn.
_Hs thực hiện yêu cầu của giáo viên.
_Chú y 1nghe và về nhà tập luyện thêm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI SOẠN
Tiết 30:
- Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia
- Nghe nhạc
Tuần 30:
I.Mục tiêu:
_Qua câu chuyện giúp Hs hiểu thêm về âm nhạc luôn gắn liền với đời sống tình cảm của con người.
_Thông qua hoạt động nghe nhạc giúp hs từng bước phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc.
II.Chuẩn bị:
_Nhạc cụ.
_Băng nhạc, máy nghe.
_Tranh ảnh về câu chuyện.
III.Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của
Học sinh
1’
2’
28’
Nội dung
Thời
gian
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Họat động 1:
Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia.
_Giáo viên yêu cầu hs trật tự. Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_Gv y/c hs lên bảng viết các nốt nhạc theo y/c của giáo viên.
_Gv đọc chậm hoặc kể thật diễn cảm câu chuyện trong SGV.
_Cho HS xem tranh minh hoạc cây đàn Lia.
_Đặt một vài câu hỏi xem hoc sinh có nắm được nội dung câu chuyện không?
+Tiếng đàn của chàng Oóc –phe được diễn tả như thế nào?
+Vì sao chàng Oóc-phê cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương?
+Vì sao lão lái đò không cho chàng quay lại cùng chết với vợ?
Hoạt động của
Giáo viên
_Hs trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
_ Hs xung thực hiện theo y/c của giáo viên.
_Hs ngồi nhay ngắn, lắng nghe.
_Hs xem tranh minh hoạ.
_Nghe Gv hỏi và trả lời.
Hoạt động của
Học sinh
3’
1’
Hoạt động 2:
Nghe nhạc..
4. Cũng cố:
5.Dặn dò:
_Kết luận: Aâm nhạc luôn tác động tới đời sống tình cảm của con người, đem đến cho mọi người niềm vui và hạnh phúc.
_Gv nhắc hs tư thế và thái độ nghiêm túc khi nghe hát hoặc nghe nhạc.
_Gv cho Hs nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc. Gv giới thiệu tên bài hát, tác giả trước khi cho Hs nghe.
_Gv đặt câu hỏi sau khi hs nghe nhạc, nhằm giúp các em cảm thụ tác phẩm đầy đủ hơn, qua đó, từng bước giúp hs nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc ở các em.
_Gv tóm lược vè nội dung, hình thức âm nhạc của bài hát để hs nắm được.
_Cho hs nghe lại một lần nữa.
_Cho hs hát lại bài hát Tiếng hát bạn bè mình, kết hợp gõ đệm.
_Gv y/ c học sinh về nhà học bài, xem lại các nốt nhạc, để chuẩn bị cho tiết sau.
_Nhận xét tiết học.
_Ghi nhớ.
_ Ngồi ngay ngắn, thái độ nghe nhạc nghiêm túc.
_Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc.
_Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
_Ngh Gv tóm tắt nội dung, hình thức âm nhạc của tác phẩm.
_Hs ngh lại bài hát lần 2.
_Hs ôn lại bài hát Tiếng hát bạn bè mình, kết hợp gõ đệm.
_ Chú ý lắng nghe về nhà thực hiện.
File đính kèm:
- am nhac lop 3 3 cot ca nam .doc