1. Kiến thức:
- HS biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”. Biết nội dung của bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca .
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm với tình cảm sôi nổi nhiệt tình.
- Luyện cho học sinh trình bày bài hát qua vài cách hát tập thể như: hát hoà giọng, đối đáp và lĩnh xướng.
3. Thái độ:
Qua nội dung bài hát giáo dục các em có tình cảm gắn bó, yêu mến mái trường, thầy cô, bạn bè.
56 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3533 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm Nhạc 9- Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý HS vì sắc thái nhịp 3: vừa phải, uyển chuyển, tình cảm yêu thương.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ và nhún theo nhịp 3
- Hát + làm động tác ngẫu hứng
- Đội văn nghệ biểu diễn
Khích lệ HS lên trình bày bài hát
- Cả lớp hát 1 lần cả bài
- Nghe lại đĩa nhạc 1 lần – tự sửa sai (nếu có)
Sau khi hát thuộc em hãy cho biết nội dung lời ca của bài diễn tả điều gì?
Nội dung bài hát diễn tả những ước mơ tươi đẹp của tuổi thơ và mong muốn có một cuộc sống tươi đẹp, cuộc sống hoà bình, hữu nghị trên toàn thế giới ...
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm (5’):
- Ông sinh 25/12/1935 (Phnôm Pênh - Campuchia), quê gốc Hà Nội. Năm 1943 về Sài Gòn.
- Mất 1998 tại thành phố Hồ Chí Minh
- Tác phẩm: “Cho con”, “Một trái tim, một quê hương”, “Trường làng tôi”...
2. Học hát (38’):
3. Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập trong phần 2 bài dạy).
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’):
Nắm chắc các kiến thức đã học từ đầu năm – tiết sau ôn tập.
-------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 23/4/2014 Ngày giảng: 24/4/2014
TIẾT 16. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của 2 bài hát “Nối vòng tay lớn” và “Lí kéo chài”. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3, 4 kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
2. Kĩ năng: Nâng cao khả năng đọc và biểu diễn âm nhạc
3. Thái độ: Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích bộ môn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV: - Nội dung ôn tập
- Hình thức và yêu cầu luyện tập cho HS tham khảo
- Đàn, đài, đĩa nhạc 9
2. Chuẩn bị của HS: Hát thuộc các bài hát và TĐN nửa sau học kì
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’):
Để chuẩn bị cho thi học kì đạt kết quả cao, tiết này và tiết sau các em sẽ ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
GV
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
Đưa ra yêu cầu cho 2 bài hát cần ôn:
Hướng dẫn HS khởi động giọng
- Hát kết hợp lĩnh xướng, đối đáp ... tuỳ theo yêu cầu về hình thức biểu diễn của bài đó
- Trình bày mỗi bài 1 lần
Sửa sai (nếu có)
Tập luyện theo nhóm của mình
Bài TĐN số 3, 4 được viết ở giọng gì? Vì sao? Có sự liên quan nào trong 2 bài đó không?
Trình bày giọng song song: Fdur – Dmoll: chung hoá biểu Si b
- Cho HS đọc lại gam F, Dm, Dm hoà thanh
I III V (I)
I III V (I)
Đọc lại mỗi bài 1 lần – hát lời
- Giúp HS chỉnh sửa những chỗ cần thiết
- Tập đọc theo nhóm, bàn hoặc cá nhân
- HS khá, giỏi kèm bạn yếu hơn với sự trợ giúp của GV
1. Ôn tập bài hát (20'):
“Nối vòng tay lớn” (Trịnh Công Sơn)
“Lí kéo chài”
(Dân ca Nam Bộ - Lời mới: Hoàng Lân)
2. Ôn tậpTĐN số 3, 4 (23'):
3. Củng cố, luyện tập (Đã củng cố, luyện tập trong phần 1, 2 bài dạy).
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1'):
- Về nhà các em học thuộc 2 bài hát - 2 bài TĐN số 3 và số 4
- Xem lại các nội dung khác đã học trong cả kì
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 23/4/2014 Ngày giảng: 25/4/2014 TIẾT 17. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca và diễn cảm các bài hát đã học. Biết trình bày các bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ...
- HS biết khái niệm về quãng, hợp âm, dịch giọng.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép được lời ca các bài TĐN đã học, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của các nhạc sĩ được giới thiệu trong phân môn âm nhạc thường thức – SGK Âm nhạc 9.
2. Kĩ năng: Rèn đọc nhạc, biểu diễn âm nhạc và giải mã kí hiệu âm nhạc
3. Thái độ: Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích, say mê học tập bộ môn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV: Nội dung ôn tập
2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra).
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’):
Để thể hiện được thật sinh động các tác phẩm âm nhạc, các em cần kết hợp rất nhiều kĩ năng như phải nắm và giải mã được các kí hiệu âm nhạc trong các tác phẩm âm nhạc ...
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
- Hướng dẫn học sinh khởi động giọng
- Yêu cầu HS các tổ thi biểu diễn bài hát (4 bài đã học), hát kết hợp sáng tạo trong thể hiện
- Chuẩn bị (3’): các tổ chuẩn bị theo sự lựa chọn của mình
- Biểu diễn
+ Các tổ lần lượt trình bày
+ GV cho HS hát xen kẽ (Ví dụ: 1 – 3 – 2 – 4 và quay lại)
- Cho HS bình chọn kết hợp lời nhận xét của GV về tổng thể cách thức biểu diễn và cho lớp hát lại 1 số bài (nếu cần vì chưa đạt)
- Đàn 1 câu nhạc bất kì trong 1 bài nào đó – HS nghe, nhận biết câu nào, bài nào và hát đúng câu đó, đoạn đó
Các tổ giành quyền trả lời – xếp hạng chung cùng phần biểu diễn bài hát
Ghi nhớ các kiến thức qua các nội dung:
Quãng trong âm nhạc là gì? Có những loại quãng nào?
Quãng: khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc
Quãng trưởng – thứ ( > 1/2c )
Quãng tăng – đúng ( > 1/2c )
Quãng đúng – giảm ( > 1/2c )
Treo lại bảng chép bài TĐN số 1 – khắc sâu kiến thức cho HS
Như thế nào gọi là hợp âm? Có những loại hợp âm nào?
...vang lên đồng thời: hợp âm
- Hợp âm 3 (3 âm):
+ 3 trưởng: quãng 3 dưới là quãng trưởng
+ 3 thứ: quãng 3 dưới là quãng thứ
- Hợp âm 7 (4 âm) – 2 âm ngoài cách nhau 1 quãng 7
=> Phương tiện để diễn tả âm nhạc hay hơn
Đọc nhạc 1 câu trong bài hát “Như có Bác trong ngày đại thắng” của nhạc sĩ Phạm Tuyên với 2 giọng và đàn lại giai điệu
Vì sao cùng 1 bài hát lại hát được 2 giọng?
Dịch giọng
Dịch xuống 1 quãng 2 đúng ( E b dur)
Dịch giọng là gì?
Chuyển dịch độ cao thấp của âm thanh nhưng tiết tấu, giai điệu và tính chất không thay đổi
Nhấn mạnh qua ví dụ: dịch sang 1 giọng khác ... => phù hợp cữ giọng của người hát
Đọc lại các bài TĐN, ghép lời từng bài
Sửa sai (nếu có) và treo bảng chép 4 gam đã học
I III V (I)
Gdur
I III V (I)
Emoll
I III V (I)
Fdur
I III V (I)
Dmoll
Đọc lại gam 4 bài thành thục với sự trợ giúp của GV
Nhấn mạnh: cùng # Pha hoặc b Si nhưng âm sắc khác nếu bắt đầu chủ âm bằng 1 nốt khác
Luyện đọc theo nhóm hoặc cá nhân
Theo dõi, sửa sai, giúp HS đọc đúng nốt và quãng có dấu hoá
Đặt câu hỏi cho HS nhắc lại phần âm nhạc thường thức (tiểu sử, sáng tác)
- Nhạc sĩ Trai-côp-xki (1840-1893) – người Nga
- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (1935) – Nghệ An
- Ca khúc phổ thơ
- Ca khúc mang âm hưởng dân ca
1. Ôn luyện các bài hát (12’):
2. Ôn tập nhạc lí (8’):
3. Ôn tập TĐN (17’):
4. Ôn tập âm nhạc thường thức (6’):
3. Củng cố, luyện tập (Đã củng cố, luyện tập trong bài dạy).
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):
- Về nhà các em học thuộc các bài hát, bài tập đọc nhạc và các nội dung trong tiết ôn tập để giờ sau kiểm tra học kỳ đạt kết quả cao.
-------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 29/4/2014 Ngày kiểm tra: 08/5/2014
TIẾT 18. KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
1. Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạc thường thức và thực hành biểu diễn bài hát và TĐN.
2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong 4 bài hát và 4 bài TĐN và nhận biết các kí hiệu âm nhạc. Nâng cao kĩ năng thể hiện tác phẩm âm nhạc và vận dụng sáng tạo
3. Thái độ: Nghiêm túc khi biểu diễn trước lớp và cảm nhận vẻ đẹp của môn học trong quá trình thực hiện phần thi.
II. NỘI DUNG ĐỀ
1. Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Học hát
Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm của bài hát
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
2
2
2
Đ
Nhạc lí
Gọi tên các hợp âm thường dùng và nhận biết, phân tích được bài hát viết ở giọng gì?
Hiểu được thế nào và vì sao phải dịch giọng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2
3
1
1
3
3
Đ
Tập đọc nhạc
Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
2
1
2
Đ
Âm nhạc thường thức
Biết về các thể loại bài hát
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
2
1
2
20%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
3
5
Đ
1
1
Đ
1
2
Đ
1
2
Đ
5
10
Đ
2. Đề kiểm tra:
2.1. Đề kiểm tra lí thuyết (15’):
(Yêu cầu làm ra giấy kiểm tra)
Câu 1: Dựa vào 2 khuông nhạc đầu và cuối bài hát “Mái trường mến yêu” (Lê Quốc Thắng) dưới đây, em hãy cho biết bài hát viết ở giọng gì? Vì sao?
Câu 2: Em hãy gọi tên 2 hợp âm dưới đây:
Câu 3: Bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác” của nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân mang âm hưởng dân ca vùng nào? Vì sao?
Câu 4: Tại sao khi hát lại phải được dịch giọng?
2.2. Đề kiểm tra thực hành (30’):
(HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện cá nhân, phần hát theo nhóm của mình)
Phiếu 1: Hát bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” và đọc bài TĐN số4.
Phiếu 2: Hát bài hát “Nụ cười” và đọc bài TĐN số 3
Phiếu 3: Hát bài hát “Nối vòng tay lớn” và đọc bài TĐN số 1
Phiếu 4: Hát bài hát “Lí kéo chài” và đọc bài Bài TĐN số 2
III. ĐÁP ÁN: (Có biểu điểm chi tiết)
Câu hỏi
Đáp án
Thang điểm
PHẦN LÝ THUYẾT
1
- Bài viết ở giọng Emoll. Vì bắt đầu là nốt Mi (Bậc I), kết cũng là nốt Mi (Bậc I); hóa biểu có 1 dấu # Pha
2 điểm
2
Hợp âm Pha trưởng Hợp âm Son 7
1 điểm
3
- Bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác” của nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân là một bài hát mới mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc.
- Vì giai điệu nhiều luyến láy, đặc trưng của dân ca miền núi.
1 điểm
1 điểm
4
Khi hát cần phải dịch giọng để cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát.
1 điểm
Chủ đề
PHẦN THỰC HÀNH
Bốc thăm phiếu 2 nội dung
Bài hát
- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm của bài hát
2 điểm
TĐN
- Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN
2 điểm
**********************************************
File đính kèm:
- NHẠC 9 2013-2014.doc