Giáo án âm nhạc 8 Tiết 29 Tuần 29 Trường THCS Đạ Long

1. Kiến thức:

- HS biết vài nét về nhạc sĩ Sô- panh;

- HS biết bản “ Nhạc buồn” là đoạn trích trong “ Khúc luyện tập số 3”, bản nhạc có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác.

2. Kỹ năng:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Ngôi nhà của chúng ta. Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

- Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm bài TĐN số 7.

- Có hiểu biết đôi nét về nhạc sĩ Sô- panh. Nghe và cảm nhận khúc “ Nhạc buồn”.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tình yêu quê hương, yêu đất nước.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2314 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án âm nhạc 8 Tiết 29 Tuần 29 Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29 TUẦN 29 Ôn tập bài hát : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7 Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ SÔ- PANH VÀ BẢN “NHẠC BUỒN” Ngày soạn: 23/ 03/ 2014 Ngày dạy: 26/ 03/ 2014 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết vài nét về nhạc sĩ Sô- panh; HS biết bản “ Nhạc buồn” là đoạn trích trong “ Khúc luyện tập số 3”, bản nhạc có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác. Kỹ năng: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Ngôi nhà của chúng ta. Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm bài TĐN số 7. Có hiểu biết đôi nét về nhạc sĩ Sô- panh. Nghe và cảm nhận khúc “ Nhạc buồn”. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương, yêu đất nước. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: Nhạc cụ ( đàn organ ) Đệm đàn và đọc thuần thục bài TĐN số 7 Tư liệu về nhạc sĩ Sô- panh Học sinh: Sgk âm nhạc 8 Phương pháp: Phương pháp thuyết trình Phương pháp trực quan Phương pháp thực hành, luyện tập Phương pháp luyện tập- ôn tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Sau khi ôn tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ghi bảng - Hướng dẫn và đàn - GV bắt nhịp và đàn => GV nghe và sửa sai cho các em (nếu có). - Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi, dí dỏm của bài hát - Giới thiệu và ghi bảng - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Yêu cầu - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => GV nhận xét và ghi điểm - Giới thiệu và ghi bảng - Gọi 2 em đọc sgk/ 57 - Hỏi: Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Sô- Panh? - Chốt ý và ghi bảng - Cho HS nghe bài hát - Hỏi: Nêu cảm nhận của em về bản “ Nhạc buồn”? - Giới thiệu I. Ôn hát : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA Nhạc và lời : Hình Phước Liên 1. Luyện thanh 2. Ôn tập - Hát ôn - Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… II. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7 DÒNG SUỐI CHẢY VỀ ĐÂU NhạcNga Lời: Hoàng Lân - Nghe lại giai điệu mẫu của bài TĐN - Đọc nhạc + gõ phách - Đọc nhạc và gõ phách theo nhóm - Kiểm tra III. Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ SÔ- PANH VÀ BẢN “NHẠC BUỒN” - Đọc sgk/ 57 1. Sô-Panh (1810- 1849): - Là nhạc sĩ người Ba Lan ở thế kỉ XIX. - Nổi tiếng vì tài biểu diễn Pi-a-nô và sáng tác âm nhạc. - Đặc điểm âm nhạc của Sô- Panh rất sâu sắc và mang đậm màu sắc dân ca dân vũ Ba Lan; có giá trị lớn về tư tưởng và nghệ thuật. 2. Bản “Nhạc buồn” - Nghe bài hát 1 lần qua đĩa CD - Giai điệu của tác phẩm chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác, khi âm nhạc dâng lên trong tình cảm xao động mãnh liệt, khi dần dần lắng xuống như gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt không nguôi. - Đây chính là bản Ê- tuýt (Khúc luyện tập số 3), giọng E viết cho đàn Pi-a-nô, ở bản nhạc không có lời. Lời ca trong bản nhạc do người đời sau đặt để hát. Ở Việt Nam có những lời ca khác nhau do nhiều tác giả sáng tác. Lời ca trong SGK do nhạc sĩ Đào Ngọc Dung đặt, các tác giả trong SGK có biên tập lại - Ghi bài - Theo dõi và thực hiện - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Nghe và ghi vở - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc và gõ phách sau đó đánh nhịp. - Xung phong thực hiện - Nghe và ghi bài - Thực hiện - Trả lời - Nghe và ghi bài - Nghe và cảm nhận - Trả lời - Nghe và ghi nhớ Củng cố - dặn dò HS trình bày lại bài TĐN số 7 Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau Đọc thêm bài “Trái tim của Sô- Panh”. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan 29 Am nhac 8 Tiet 29 2013 2014.doc
Giáo án liên quan