Giáo án Âm Nhạc 7 Tuần 25 Tiết 25

1. Kiến thức : Ôn lại những kiến thức đã học, nhất là các bài hát, bài tập đọc nhạc, để học sinh nắm vững hơn.

2. Kỹ năng : luyện tập cho học sinh kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca.

3. Thái độ : Học sinh thực hiện nghiêm túc mọi yêu cầu của giáo viên.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3196 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm Nhạc 7 Tuần 25 Tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 TIẾT 25 ÔN TẬP GIỮA KÌ II Ngày soạn : 14/02/2014 Ngày dạy : 17/02/2014 MỤC TIÊU : Kiến thức : Ôn lại những kiến thức đã học, nhất là các bài hát, bài tập đọc nhạc, để học sinh nắm vững hơn. Kỹ năng : luyện tập cho học sinh kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca. Thái độ : Học sinh thực hiện nghiêm túc mọi yêu cầu của giáo viên. CHUẨN BỊ : Giáo viên :Nhạc cụ ( đàn organ ) Đàn, hát, đọc nhạc những bài đã dạy cho học sinh Học sinh : Sgk lớp 7, bút , vở ………. Xem trước bài và chuẩn bị giấy kiểm tra 15 phút Phương pháp : Thực hành luyện tập, cũng cố…….. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định – kiểm tra sĩ số Lớp 7A1……………………………….. Lớp 7A4…………………………………… Lớp 7A2……………………………….. Lớp 7A5…………………………………… Lớp 7A3……………………………….. Lớp 7A6…………………………………… Kiểm tra bài cũ : *Kiểm tra 15 phút . Em hãy cho biết quãng là gì ? Có mấy loại quãng ? cho biết Đô-son là quãng mấy ? Bài mới ( ôn tập ) HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS GV ghi bảng GV hỏi GV hướng dẫn và đàn GV kiểm tra GV ghi bảng GV hỏi GV hướng dẫn và đàn GV kiểm tra GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV yêu cầu GV hướng dẫn Ôn tập 1. Ôn hát : ôn hai bài hát đã học - Đi cắt lúa ( Dân ca Hơrê ) - Khúc ca bốn mùa ( Nguyễn Hải ) + Bài “Đi cắt lúa” là dân ca vùng nào ?” + Bài “Khúc ca bốn mùa ” do ai sáng tác ? được viết ở nhịp mấy ? + Trình bày hoàn chỉnh mỗi bài hát hai lần ( thực hiện theo cách hát đối đáp và hòa giọng ) + Yêu cầu vài nhóm học sinh trình bày lại + Gọi một số trình bày đơn ca ( Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh ) 2. Ôn tập đọc nhạc : - Tập đọc nhạc số 6 “Xuân về trên bản” - Tập đọc nhạc số 7 “Quê hương” + Bài TĐN số 6 viết ở nhịp mấy ? Nhịp 2 / 4 + Bài TĐN số 7 viết ở nhịp mấy ? Nhịp 3 / 4 - Trong bài có sử dụng ký hiệu âm nhạc nào ? ( dấu nhắc lại, dấu luyến ….. ) + Cả lớp cùng đọc nhạc, hát lời, sau đó nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời kết hợp gõ phách. ( Trình bày lần lượt từng bài ) + Gọi học sinh xung phong trình bày ( 1 học sinh đọc nhạc, 1 HS hát lời, đổi lại ) 3. Ôn nhạc lý : - Quãng là gì ? có mấy loại quãng ? nêu ý nghĩa ? 4. Ôn âm nhạc thường thức : - Có mấy thể loại bài hát ? hãy kể tên ? - Yêu cầu học sinh tìm bài hát cho một số thể loại ( sinh hoạt vui chơi, bài hát lao động ) * Tổ chức trò chơi : Ghép tên tác giả và tác phẩm - Đi học - Phạm Trọng Cầu - Em là hoa hồng nhỏ - Phạm Tuyên - Cho con - Trịnh Công Sơn - Chiếc đèn ông sao - Bùi Đình Thảo HS ghi bài HS trả lời HS thực hiện HS thực hiện HS ghi bài HS trả lời HS đọc nhạc, hát lời HS hát HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS trả lời HS thực hiện HS thực hiện Củng cố : ( không thực hiện ) Nhận xét, dặn dò : - Giờ học sau kiểm tra 1 tiết. - Ôn thật kỹ hai bài hát và hai bài tập đọc nhạc đã học - Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra lý thuyết, đi học đầy đủ. 6. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docAN 7 tiet 25.doc