1.1 Kiến thức:
- HS biết: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát:“ Đi cắt lúa” và thể hiện được sắc thái của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Kết hợp đánh nhịp. biết bài TĐN số 6:
- HS hiểu: Tính chất của bài hát.
1.2 Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, hát đuổi, lối hát hòa giọng, biết cách lấy hơi và thể hiện sắc thái của bài hát cùng với một số động tác minh họa.
- HS thực hiện thành thạo: Gõ đệm theo phách. biết bài TĐN số 6:
1.3 Thái độ:
- Thói quen: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận một cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này. Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc lí, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.
- Tính cách: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc lí, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2309 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm Nhạc 7 Tuần 21 Tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21_Tiết: 20
Ngày dạỵ:
Ôn tập bài hát: ĐI CẮT LÚA
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 6
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- HS biết: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát:“ Đi cắt lúa” và thể hiệân được sắc thái của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Kết hợp đánh nhịp. biết bài TĐN số 6:
- HS hiểu: Tính chất của bài hát.
1.2 Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, hát đuổi, lối hát hòa giọng, biết cách lấy hơi và thể hiện sắc thái của bài hát cùng với một số động tác minh họa.
- HS thực hiện thành thạo: Gõ đệm theo phách. biết bài TĐN số 6:
1.3 Thái độ:
- Thói quen: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận mợt cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hợi rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này. Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.
- Tính cách: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Ơn tập bài hát: Đi cắt lúa:
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6
3. CHUAN BỊ:
3.1 Giáo viên:
- Đàn Organ.
- Tranh TĐN số 6
3.2 Học sinh:
- Thuộc lời bài hát:“ Đi cắt lúa” thể hiện qua một vài động tác minh họa.
- Tìm hiểu những kí hiệu âm nhạc có trong bài TĐN số 6.
- Thanh phách.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
7a1 7a2 7a3
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:Em hãy trình bày bài hát:“ Đi cắt lúa”?
Cho biết ý nghĩa, tính chất nhịp 2/4?
Trả lời: Hs trình bày bài hát.
Nhịp 2/4 trong mỗi ô nhịp có 2 phách mỗi phách bằng 1 nốt đen.
Gv: Đánh giá Đ, CĐ.
4.3 Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài mới:
On tập bài hát: Đi cắt lúa.
Tập đọc nhạc: TĐN số 6
* HĐ1: Ôn bài hát. ( 10’)
Mục tiêu:
Kiến thức: H/s trình bày thuần thục, diễn tả được sắc thái bài hát và kết hợp với vận động âm nhạc.
Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, hát đuổi, lối hát hòa giọng,
biết cách lấy hơi và thể hiện sắc thái
của bài hát cùng với một số động tác minh họa.
- G/v: Cho hs luyện thanh theo gam do trưởng 1-2 phút.
- H/s luyện thanh theo hướng dẫn của giáo viên.
- G/v dệm đàn yêu cầu h/s trình bày bài hát 1-2 lần.
- Cả lớp hát lại bài với yêu cầu cao hơn: Thuộc lời ca, thể hiện được tình cảm của bài, kết hợp vỗ theo phách.
- G/v nhận xét và sửa sai: Đàn giai điệu những chổ hát sai( hoặc gv hát mẫu) để hs nghe và sửa sai.
- G/v mời hai hs xung phong lên trình bày bài hát với động tác minh họa. Mỗi em sẽ lĩnh xướng một đọan Đ1, Đ2 cả lớp hát chung.
- H/s trình bay.
* HĐ2: Tập đọc nhạc. ( 30 phút)
Mục tiêu:
Kiến thức: H/s biết đọc bài tập đọc nhạc số 6.
Kĩ năng: H/s đọc đúng cao độ, trường độ, ghép đúng lời ca.
? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy, tính chất ntn?
? Gv: Trong bài có hình nốt gì?
Hs: Có nốt đen, đơn, trắng, kép, đen chấm dôi.
? Gv: Trong bài có kí hiệu âm nhạc gì?
Hs: Có dấu luyến
? Gv: Trong bài nốt nào cao, thấp nhất?
Hs: Nốt đố cao nhất, là thấp nhất.
? Gv: Bài TĐN được chia làm mấy câu?
Hs: Chia làm 4 câu.
* Gv đọc và ghép lời ca mẫu cho hs nghe.
* Gv dạy từng câu.
Câu 1: Từ đầu … Lời ca.
Lần 1: Nghe giai điệu
Lần 2: Nhẩm theo giai điệu.
Lần 3: Đọc tên nốt nhạc.
Câu 2: tiếp theo … Xanh thắm.
Cách dạy tương tự câu 1.
Nối câu 1 và 2.
Câu 3: tiếp theo … Kèn lá.
Câu 4: Đoạn còn lại.
Cách dạy tương tự như câu 1.
Nối câu 3 và 4.
- Gv: Cho hs ghép cả bài, vừa đọc nốt, vừa ghép lời ca( kết hợp vỗ theo phách). Gv nghe và sửa sai cho hs.
- Gv: Gọi nhóm tổ trình bày bài TĐN theo yêu cầu của gv.
- Gv đàn giai điệu, nủa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời ca, ngược lại
- Gv chỉ định hs khá đọc.
- Gv hướng dẫn hs cách hát đối đáp: Nửa lớp hát câu 1 và 3, nửa lớp hát câu 2 và 4. Ngược lại.
1. Ơn tập bài hát:
“Đi cắt lúa”
Dân ca Hrê ( Tây Nguyên).
Sưu tầm: Lê Toàn Hùng.
Đặt lời mới: Lê Minh châu.
-Luyện thanh theo gam đơ trưởng:
ĐƠ-RÊ-MI-FA-SON-LA-XI-(ĐƠ)
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 6
“Xuân về trên bản”
Nguyễn Tài Tuệ
- Nhịp 2/4,
4.4. Tổng kết:
- Gv điều khiển: Chia lớp thành hai dãy, một bên đọc TĐN, một bên hát lời ca. kết hợp vỗ theo phách, và ngược lại.
4.5 Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học thuộc lời và tập hát diễn cảm bài hát: “ Đi cắt lúa” theo tốp.
+ Ghi nhớ những ký hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 6.
+ Chép bài TĐN số 6 vào vở.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Đọc và tìm hiểu phần ÂNTT: Một số thể loại bài hát.
5 PHỤ LỤC:
SGK am nhạc 7
SGV âm nhạc 7
File đính kèm:
- Am nhac 7 Tiet 20.doc