1. Kiến thức: - HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc.
- HS biết được nội dung của môn âm nhạc ở trường THCS.
- Biết tên tác giả của bài “Quốc ca”.
- HS hát thuộc bài hát “Quốc ca”.
2. Kĩ năng: - Xác định nhiêm vụ học tập môn âm nhạc với học sinh THCS
- Bước đầu hình thành cho HS cách hát hoà giọng và giữ được nhịp khi hát
* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Chủ đề: Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho Tổ quốc.
54 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2874 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm Nhạc 6 Học kì I Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áo Mông
Bắt nhịp cho HS hát và điều chỉnh – nếu có
Tập cho HS hát đuổi ở cuối câu hát (tuỳ từng đối tượng HS – nên chọn nhóm HS khá hát)
thềm ý rằng cầu
cho
Cầu cho trong
ấm
êm êm lại
ngoài êm
(nghỉ)
ý rằng cầu
cho
Cầu cho trong
ấm
ngoài êm
Hướng dẫn HS thực hiện (bè 2 hát bớt một nhịp để cùng vào âm kết)
Thể hiện với sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát.
Hát lời các em tự đặt
- Ghi nhận, điều chỉnh, bổ sung và tuyên dương HS (cho điểm 1 số em có lời hay, hát đúng)
- Đưa ví dụ với chủ đề “Mái trường tuổi thơ” và hát để HS tham khảo:
1. “Sân trường em trồng nhiều hoa, sân trường em trồng nhiều hoa, em chăm ngày ngày hoa thắm ngát hương. Em mến yêu mái trường của em, mái trường tuổi thơ. Sớm chiều em gắng bên nhau học hành, bên nhau học hành muốn rằng ngày mai cùng nhau chung sức xây quê nhà đẹp tươi”
2. “Lớp mình mỗi ngày càng ngoan lớp mình mỗi ngày càng ngoan, cô khen thầy mừng em thấy rất vui. Lớp chúng em gắng học hành chăm không phụ thầy cô. Chúng mình ra sức gắng chăm học hành lớn khôn nên người không phụ mẹ cha, người chăm sóc chúng em không quản ngày đêm”
- Một tốp 3 em biểu diễn bài hát – GV nhận xét cho điểm hệ số 1
1. Ôn tập TĐN số 5 (13’):
“Vào rừng hoa”
- Việt Anh -
2. Âm nhạc thường thức (18’):
Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
- Sáo: thổi
- Đàn bầu (1 dây): que gẩy
- Đàn tranh (thập lục): 16 dây: móng gẩy
- Đàn nhị (cò): 2 dây: cung kéo
- Đàn nguyệt (kìm): 2 dây: móng gẩy
- Trống (cái, cơm, đế): dùi gõ
3. Ôn tập bài hát (12’):
“Đi cấy”
- Dân ca Thanh Hoá -
3. Củng cố luyện tập (Đã củng cố trong nội dung bài học)
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’):
Nắm chắc các nội dung đã học – tiết sau ôn tập
--------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/12/2013 Ngày giảng: Chiều 07/12/2013
TIẾT 16. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS hát thuộc và biểu diễn hai bài hát: “Hành khúc tới trường” và “Đi cấy”
- HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 4, 5
2. Kĩ năng: Nâng cao khả năng biểu diễn âm nhạc và đọc, ghi nhớ nốt nhạc
3. Thái độ: Thêm yêu quê hương đất nước qua môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV: - Hình thức biểu diễn các bài hát, đàn
- Bảng phụ chép các âm hình tiết tấu các bài TĐN số 4, 5
2. Chuẩn bị của HS: - Hát thuộc các bài hát và TĐN; nắm chắc các kiến thức âm nhạc đã học.
- Thanh phách
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’):
Để chuẩn bị cho tổng kết học kì, các em sẽ tiến hành ôn tập trong 2 tiết, qua 2 tiết ôn tập các em cần nắm được các kiến thức đã học để giải mã các kí hiệu có trong các bài hát và bài TĐN.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
Cả lớp hát bài “Hành khúc tới trường” theo hình thức canon như đã hướng dẫn.
- Lưu ý HS: Hát với sắc thái vui nhộn, khoẻ mạnh; tình cảm tự hào, lạc quan
- Chỉ huy cho HS hát bài “Đi cấy” theo tiết tấu ghi sẵn kết hợp một số động tác phụ hoạ (GV chú ý sửa sai triệt để nhất là những câu hát có dấu luyến; hát với tình cảm nhẹ nhàng, vui tươi, dí dỏm, duyên dáng, lạc quan)
- Yêu cầu: tập hát theo nhóm hoặc cá nhân để thi biểu diễn
Biểu diễn
- Gọi xen kẽ các tổ và quay lại
- Cho HS nhận xét, bình thứ hạng các tiết mục của từng tổ và động tác phụ hoạ phù hợp nội dung câu hát. (Lấy điểm một số em nếu còn thiếu điểm hoặc điểm chưa đạt)
Hãy viết thang âm Cdur? Bài TĐN số 4 và 5 bài nào viết ở thang 7 âm, bài nào viết thang 5 âm?
I III V (I)
I III V (I)
+ Bài TĐN số 4 viết ở 7 âm.
+ Bài TĐN số 5 viết ở thang 5 âm.
Cho HS đọc lại thang âm: lên, xuống, âm trụ, quãng 3 thành thục.
Đọc nhạc bài TĐN thuần thục, chính xác.
- Sửa sai và giúp HS đọc đúng
- Gõ hình tiết tấu trong 2 bài TĐN vừa đọc
Hãy cho biết cô vừa gõ hình tiết tấu bài nào?
Phát hiện
Treo bảng chép sẵn hình tiết tấu 2 bài TĐN để HS ghi nhớ
Luyện tập theo bàn hoặc theo nhóm học tập của mình
1. Ôn tập bài hát (20’):
1. “Hành khúc tới trường”
Nhạc Pháp
Lời Việt: Phan Trần Bảng
Lê Minh Châu
2. “Đi cấy”
Dân ca quan họ Bắc Ninh
2. Ôn tập TĐN số 4, 5 (23’):
3. Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập trong bài dạy)
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’):
- Hát và học thuộc các bài hát, TĐN đã học
- Nắm chắc các kiến thức nhạc lí và ghi nhớ vị trí nốt nhạc trên khuông
----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 19/12/2013 Ngày giảng: 21/12/2013
TIẾT 17. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hát thuộc và biểu diễn 2 bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” và “Vui bước trên đường xa”
- HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 1, 2, 3
2. Kĩ năng: Luyện tập đọc nhạc, ghi nhớ nốt nhạc và biểu diễn âm nhạc
3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV:
- Hình thức biểu diễn các bài hát, đàn
- Bảng phụ chép các âm hình tiết tấu các bài TĐN số 1, 2, 3
2. Chuẩn bị của HS:
Hát thuộc các bài hát và TĐN; nắm chắc các kiến thức âm nhạc đã học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’):
Tiết này các em sẽ tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra lấy điểm học kì I với các nội dung nửa đầu học kì I
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
GV
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
Đưa ra 2 bài hát cần ôn tập:
Cả lớp hát bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” theo hình thức canon như đã hướng dẫn.
- Lưu ý HS: Hát với tình cảm vui , lạc quan ở đoạn a, trong sáng ở đoạn b
- Chỉ huy cho HS hát bài “Vui bước trên đường xa” theo tiết tấu ghi sẵn kết hợp 1 số động tác phụ hoạ (GV chú ý sửa sai triệt để nhất là những câu hát có dấu chấm giật; hát với tốc độ vừa phải, phù hợp nhịp đi nhẹ nhàng, duyên dáng)
- Yêu cầu: tập hát theo nhóm hoặc cá nhân đề thi biểu diễn
Biểu diễn
- Gọi xen kẽ các tổ và quay lại
- Cho HS nhận xét, bình thứ hạng các tiết mục của từng tổ và động tác phụ hoạ phù hợp nội dung câu hát
Hãy viết thang âm Cdur? Bài TĐN số 1, 2 và 3 bài nào viết ở thang 7 âm, bài nào viết thang 5 âm?
I III V (I)
I III V (I)
+ Bài TĐN số 1, 2 viết ở 7 âm.
+ bài TĐN số 3 viết ở thang 5 âm.
Cho HS đọc lại thang âm thành thục: lên, xuống, âm trụ, quãng 3.
Đọc nhạc bài TĐN thuần thục, chính xác.
- Sửa sai và giúp HS đọc đúng
- Gõ hình tiết tấu trong 3 bài TĐN vừa đọc
Hãy cho biết cô vừa gõ hình tiết tấu bài nào?
Phát hiện
- Treo bảng chép sẵn hình tiết tấu 2 bài TĐN để HS ghi nhớ
- Đàn một số nốt nhạc trong bất kì bài TĐN nào
Nghe, nhận biết và đọc đúng câu nhạc đó trong bài gốc
Tuyên dương, cho điểm những em có tai nghe tốt (Nhận ra: khá; Đọc được: giỏi)
Ôn tập hát (20’):
“Tiếng chuông và ngọn cờ”
- Phạm Tuyên -
“Vui bước trên đường xa”
- Dân ca Nam Bộ -
Đặt lời mới: Hoàng Lân
2. Ôn tập TĐN số 1, 2, 3 (21’):
3. Củng cố, luyện tập (Đã củng cố trong bài học)
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (3’):
- GV thông qua yêu cầu, hình thức kiểm tra để HS chuẩn bị:
+ Kiểm tra thực hành: Hát và TĐN (TĐN: cá nhân, Hát: theo nhóm từ 5 – 6 em)
+ Kiểm tra lí thuyết: Nhạc lí và Âm nhạc thường thức
- Về ôn tập nắm chắc các nội dung đã học và ôn trong học kì I, chọn nhóm tập biểu diễn bài hát với nhau
Ngày soạn: 19/12/2013 Ngày kiểm tra: Chiều 21/12/2013
TIẾT 18. KIỂM TRA HỌC KÌ I
1. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
* Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạc thường thức và thực hành biểu diễn bài hát và TĐN.
* Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong các bài hát và các bài TĐN và nhận biết các kí hiệu âm nhạc.
* Thái độ: Giúp HS mạnh dạn và tự tin biểu diễn trước lớp.
2. NỘI DUNG ĐỀ:
* Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Bài hát
Biết được nhịp của bài hát
Nhớ tên tác giả
Hiểu ý nghĩa của bài hát
Kiểm tra thực hành: Hát và đọc nhạc.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2
1
1
1
1
4
4 câu
6 điểm
60%
Nhạc lí
Kẻ được khuông nhạc và viết đúng thang âm từ Đồ đến Đố
Nêu khái niệm về nhịp và viết sơ đồ đánh nhip 2/4
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2
2
2 câu
2 điểm
20%
Bài TĐN
Viết được chính xác tên nốt nhạc
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
2
1 câu
2 điểm
20%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
5 câu
5 điểm
50%
1 câu
1 điểm
10%
1 câu
4 điểm
40%
7 câu
10 điểm
100%
* Đề kiểm tra:
A. Phần lý thuyết: 15’
Câu 1 (0,5 điểm): Ai là tác giả của bài hát “Hành khúc tới trường”?
Câu 2 (1 điểm): Bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” có ý nghĩa gì?
Câu 3 (0,5 điểm): Kẻ khuông nhạc và viết các nốt nhạc từ Đồ đến Đố?
Câu 4 (1,5 điểm): Nêu khái niệm về nhịp 2/4? Vẽ sơ đồ nhịp 2/4?
Câu 5 (0,5 điểm): Em hãy cho biết bài hát sau được viết ở nhịp gì?
Câu 6 (2 điểm): Viết tên chữ nốt vào bài TĐN sau:
B. Phần thực hành: 30’
(Bốc thăm lựa chọn 1 trong 2 nội dung hát và TĐN)
Câu 1 (4 điểm): Kiểm tra 4 bài hát – theo nhóm 5 HS
"Tiếng chuông và ngọn cờ"
"Vui bước trên đường xa"
"Hành khúc tới trường"
"Đi cấy"
Câu 2 (4 điểm) Kiểm tra 5 bài TĐN: số 2, 3, 4, 5 – theo nhóm 3 HS
3. ĐÁP ÁN
Câu hỏi
Đáp án
Thang điểm
Phần lí thuyết
1
Tác giả bài hát Hành khúc tới trường là nhạc sĩ Phan Trần Bảng – Lê Minh Châu.
0,5 điểm
2
Nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống, hòa bình, hữu nghị đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới.
1 điểm
3
I III V (I)
0,5 điểm
4
Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách. Mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. sơ đồ đánh nhịp 2/4:
2
1
1 điểm
0,5 điểm
5
Nhịp 2/4
0,5 điểm
6
Đồ Rê Mi Pha Son La Xi Đố La Xi Đố La Son Son.
Pha La Rê Pha Mi Son Đồ Mi Rê Pha Xi Rê Đồ.
2 điểm
Phần thực hành
(Bốc thăm câu hỏi chọn 1 trong 2 nội dung)
1
- Hát đúng chính xác giai điệu và lời ca bài hát
- Hát thể hiện sắc thái tình cảm, kết hợp động tác phụ họa
2 điểm
2 điểm
2
- Đọc đúng chính xác cao độ, trường độ
- Ghép lời ca, đánh nhịp hoặc gõ phách.
2 điểm
2 điểm
File đính kèm:
- NHẠC 6 - KI 2013-2014.doc